0913_logo_copy

30 tháng 4, tại sao chỉ là quá khứ mà không là tương lai?

30 Tháng Tư 20227:56 SA(Xem: 8769)

Đã qua gần nửa thế kỷ, 30 tháng 4 chứng tỏ là một ngày quan trọng trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Mỗi năm, hai phe thắng thua đều có những tưởng niệm. Để lập lại những điều đã nói nhiều trong năm trước.

Nhưng tại sao những điều nói ra đều về quá khứ mà không về tương lai? Chẳng lẽ 3 triệu người Việt đã chết trong chiến tranh để có ngày 30 tháng 4 không để lại một bài học nào cho tương lai?

Chắc chắn là có!

Bài học đầu tiên của 30 tháng 4 là những người của hai phe đánh nhau đều là người Việt Nam. Một bài học cay đắng mà nhiều người không chịu nhìn nhận.

Bài học thứ hai, họ là những người, dù tự nguyện hay bắt buộc, đều đã chết một tương lai của Việt Nam. Một bài học nhiều người đã quên.

Bài học thứ ba, có phải sự khác biệt nào của những người cùng yêu quê hương đều cần thiết phải trả bằng máu? Một bài học nhiều người không nhìn ra.

Hãy nhớ rằng, nếu ngày mai đất nước bị xâm lăng, dù muốn dù không, những người Việt cả hai phía thù địch của ngày hôm nay vẫn phải vào chung một chiến hào để chiến đấu. Đến lúc đó họ mới thấy hết tất cả sự vô nghĩa của những khác biệt nhỏ nhặt hiện tại.

Tưởng niệm 30 tháng 4 mà không bàn về tương lai Việt Nam là một thiếu sót vô cùng lớn. Tương lai sẽ đi về đâu sao không thấy ai đặt dấu hỏi? Có những giải pháp thực tế nào cho những khác biệt còn tồn đọng? Những điều tích cực gì có thể làm được để giúp mau tới đích?

Tưởng niệm 30 tháng 4 mà không bàn về tương lai Việt Nam là một sự vô ơn lớn đối với sự hy sinh của những thế hệ đi trước. Và quan trọng hơn cả, một dân tộc không bàn luận về tương lai của nó thì chắc chắn sẽ phải trả giá đắng cho tương lai của nó. Như Việt Nam đã từng.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 84562)
Tôi sống những ngày hồn ủ trên mây Không yêu thương chẳng giận hờn thù nghịch Bão rớt cuối mùa trời bỗng chuyển đìu hiu Em đã rất xa mà nghe chừng gần lắm Vàng thời gian hiu hắt những chờ mong Chờ mong gì một thời mây vương núi Núi đợi mây hay mây gọi núi về
(Xem: 81851)
Sáng tạo bắt đầu từ lúc người chụp hình, với cảm quan của mình, lựa chọn và giữ lại được trên phim nhựa một góc nhìn thiên nhiên. Ngày nay,nhiếp ảnh không còn giới hạn trong việc sao chép copy thiên nhiên thô thiển như máy hình khi mới phát kiến.Ở thời đại của những nhiếp ảnh gia lão thành như Nguyễn Cao đàm, Trần Cao Lĩnh, Pham Ngọc Chất kỹ thuật phòng tối dễ dàng tiện lợi hơn, các tác giả bắt đầu phải tự mình in rửa phóng đại, ghép hình và áp dụng những sảo thuật phòng tối, nhiếp ảnh bước lên hàng nghệ thuật. kỹ thuật Digital, và những chương trình chỉnh sửa hình ảnh như Photo Shop thì không còn môt hạn chế nào trong khả năng sáng tạo thiên hình vạn trạng của ngành nhiếp ảnt. Như hoạ sỹ có một kho mầu sắc và bút vẽ đủ loại mặc tình tuôn trải cảm sú
(Xem: 80623)
Kể không hết những con thò lò múa rối Từ những vua biểu tình kiên trì và dai dẳng hơn vua đòi nợ Chí Phèo cho đến những chiến sỹ chống cộng điên Bùi Kim Thành với lá cờ vàng lòi tói quấn trên đầu, hoạc ông thiếu uý Biệt Động quân, mới ngày nào mặc quân phục VNCH, anh hùng tuyên bố “mẹ chết cũng không về Việt Nam nếu còn cộng sản”, mới hôm qua đã khóc mếu ở sân bay Nôi Bài và bây giờ ca ngợi nhà nước đánh rắm cũng thơm. Con ai nữa ....Ông thiếu uý thuỷ quân lục chiến Nguyễn Ngọc Lập giả điên giả khùng, nhiều năm độc diễn, gập ai cũng xin tiền cho thương phế binh VNCH nhưng thực ra là bỏ túi, khi được thứ trưởng Cộng Sản Nguyễn Thanh Sơn thí cho cái cà là vạt rẻ tiền đã khóc mếu như cha chết mẹ chết vì cảm động său đó về Việt Nam tung hô Cộng Sản cực kỳ vô liêm sỷ.
(Xem: 101296)
Di chiếu của Gia Long, cho đến nay vẫn chưa được thấy đề cập đến trong các sử liệu tuy nhiên, những lời trăn chối của ông trên giường bệnh có được loan truyền ra ngoài theo đó Gia Long đã căn dặn thái tử Đảm: "Hoàng nhi hãy đối xử tốt với người Pháp nhưng không nhựợng một tấc đất nào của Đại Việt cho người Pháp". Lời trăn chối này (được lập lại trong một bài báo đăng trong một tạp chí Hoa Ky Living Age số 2860 năm 1883) phải chăng đã phản ảnh sự lo sợ thường trực của Gia Long đối với thế lực của người Pháp nhất là sự vướng mắc của hiệp định Versaille. Nguyễn Ánh từ chối không thi hành hiệp định này
(Xem: 53432)
Tin giờ chót ghi nhận từ nhà báo Vũ Đình Trọng chủ nhiệm sống Mgazine thì nhà báo Vũ Ánh chính thức rời khỏi cõi tạm này vào trưa ngày 14-3-2014 để thực hiện một một phóng sự đăc biệt trong cõi Vĩnh Hằng vào đúng sinh nhật thứ 73 của ông . Nguồn tin nóng bỏng này được phối kiểm và được chính bà Yến Tuyết hiền thê của Vũ Ánh xác nhận trong hai hàng lệ khi cho biết sự vụ lệnh ghi “công tác không hạn định ngày chấm dứt nên không hẹn ngày trở về.
(Xem: 58180)
Một câu hỏi khác là trên phương diện quân sự, giả thử ngày mai trung Công bắn vào một tầu Việt Nam thì phía Việt nam có nên phản ứng lại manh mẽ và trong một đối đầu quan sự toàn diện , Việt Nam có thể thắng hoặc bảo vệ tổ quốc được không không Ong Long cho biết bổn phận của nhà nước Việt nam là phải phản ứng lại ngay và phản ứng mạnh mẽ, phải ra tuyên cáo phản đối và về quân sự thì phảùi hành động như những gì mà VNCH đã làm. Môït hành động đánh trả bằng quân sự sẽ có lợi mà không có hại. Có lợi vì dư luâïn quốc tế nhìn vào và cũng theo ông Long thì dư luận quốc tế sẽ không để cuộc chiến mở rộng.
(Xem: 57337)
Cuộc hải chiến anh hùng của Hải quân VNCH năm 1974 tuy không thành công trong việc bảo toàn lãnh thổ nhưng đã chứng tỏ quyết tâm của người Việt trong cuộc đấu tranh trường kỳ chống lại sự đàn áp của kẻ thù Phương bắc. Trong nhiều năm trận chiến oai hùng này, tuy chưa là một Bạch đằng giang nhưng đã để lại một dấu ấn sâu đậm trong lòng người Việt nhưng qua những hoàn cảnh đặc biệt của lịch sử tưởng như đã bị lãng quên nhưng sự thực nó vẫn sống mãi và việc phát động những sinh hoạt để vinh danh các chiến sĩ Hoàng sa năm 1974 luôn luôn như một nhắc nhở một đấu tranh trường kỳ với kẻ thù truyền kiếp từ phương bắc.
(Xem: 59165)
Mới nhất đây trung cộng đã đẩy mạnh hơn những hành động xâm lăng bất chính trong khu vực trong việc lấn chiếm nhiều đảo trong quần đảo trường sa mà trong lịch sử luôn luôn nằm dưới chủ quyền của VIỆT NAM và phi luật tân. Trung cộng đã ngang nhiên thiết lập chính quyền trên những đảo mới lấn chiếm, ngang nhiên áp đặt luật lệ của họ trên vùng biển đông và xua đuổi ngay cả bắn giết những ngư phủ VIỆT NAM đang chài lưới trong vùng biển của đất nước họ. Hành động xâm lăng của trung cộng còn hunh hãn hơn vào tháng 7 năm 2009 khi họ trơ chẽn thông báo với LHQ điều mà họ cho rằng co chủ quyền trên 80% biển đông mặc dù đòi hỏi này không hề dựa trên bất cứ một dữ kiện lịch sử, khoa học hay luật pháp quốc tế nào.
(Xem: 62605)
Hoạ sỹ Hồ Anh vừa được trao giải thưởng danh dự (honor Award ) trong một cuộc triển lãm quốc tế đa văn hoá do hội OCFA tổ chức.( Orange County Fine Art) Hội OCFA ra đời từ năm 1964 tại thanh phố biển và hội hoạ Costa Mesa và său trên 50 năm hoạt động đã quy tụ trên 220 hội viên gồm những nghệ sỹ trong nhiều lãnh vực như hội hoạ, điêu khắc vv. Theo Hoạ sỹ Hồ anh thì tham dự những cuộïc triển lãm quốc tế không những cần thiết trong Phương diện kinh tế vì có dịp giới thiệu tác phẩm của mình với những nhà sưu tập ngoại quốc có khả năng tài chánh mà cũng là cơ hội thử lửa để thấy tự tin hơn
(Xem: 53713)
Cali có gì Dzui không anh? Câu trả lời có thể làm nhiều người thất vọng nhưng sự thực thì Cali rất ít chốn vui. Niềm vui còn lại của Cali dung chứa nhiều lứa tuổi có lẽ chỉ còn một vài địa điểm gọi là lớp khiêu vũ nhưng thực sự là mộït vũ trường với nhạc sỹ one man band hoặc nêu muốn thực sự nghe nhạc với một full ban và ca sỹ nhà nghề như tại vũ trường Blue club. Nơi đây người ta có thể bắt gặp khán giả đủ mọi thành phần, từ những cặp “sixty and some thing” cho đến những thanh niên mới lớn . Nhạc khích động thì để tập thể thao Aerobic, nhạc trữ tình để nhờ môït ngày nào khi con trẻ biết yêu đương biết lụy tình như câu hát “ngày nào cho tôi biết biết yêu biết buồn , tôi biết tương tư” cua cô ca sỹ Mai Ly hay tiếng hát của “một lần bên em tình ngỡ như muôn đời” của Quốc Thái

GHI DANH NHẬN BẢN TIN
Nhập địa chỉ email.