0913_logo_copy

yếu tố “không” (Sùnnyatà) trong toán học và khoa học ...Cổng vào chân không luôn rộng mở ...... nhưng khó vào !!!Bài 3 dong duy

05 Tháng Hai 201612:00 SA(Xem: 54386)
Cổng vào chân không luôn rộng mở
...... nhưng khó vào !!!
Dong Duy Hoang Kiem Nam

Trong các tôn giáo thì đạo Phật nói nhiều về yếu tố “không” (Sùnnyatà) . Có vẻ như mọi kinh điển Phật gíao đều quy về sự luận bàn cái yếu tố “không” (Sùnnyatà) và dùng ý niệm không này để giải thích cái luận điểm chính trong thuyết nhân duyên của đạo Phật theo đó, mọi sắc tướng đều do nhân duyên mà thị hiện nhưng phải hiểu sự thị hiện này đều Vô Thường” vì chân thể của hiện hữu vốn là chân “không”, chân như .....

Vô thường có nghĩa là các pháp hữu vi cứ theo những duyên khởi trùng trùng mà biến dịch mãi mãi thành những sắc tướng.

Nghe thuyết như vậy nhưng câu hỏi vẫn được trí óc con người đầy đối chấp đặt ra là những biến dịch trong cõi hữu vi này bắt nguồn từ đâu ?. Có một khởi đầu hay không? Khởi đầu này như thế nào. Điều gì là khởi đầu của khởi đầu. Nếu khởi đầu là do một đấng tạo hoá thì bản thể của tạo hoá như thế nào và một câu hỏi như thế lại đưa người ta lại trở về với câu hỏi ghê gớm nhất là Thượng đế ông là ai? cái gì có trước cả thượng đế. Phải chăng thượng đế chỉ là chân không và nếu như thế thì bản thể của chân không là thế nào, cái gì bên ngoài chân không.

Đây là câu trả lời của nhà bác học vật lý Stephen Hawking :

“Chắc hẳn phải có một điều gì đó đặc biệt lắm về tình trạng hay điều kiện của cái biên giới vũ trụ...và.... còn gì đặc biệt hơn là nó “không hề có biên giới.”

Không có biên giới vì nó là không.

Không hiểu tại sao trí óc con người nhất định không chịu chấp nhận là “cái không ” có thể đột nhiên, không lý do bỗng trở thành “cái có”ù vì thế, những câu hỏi cứ nối nhau trong một cái vòng lẩn quẩn như con rắn cắn đuôi mình.
Z

 

 

Cái biểu tượng con rắn cắn đuôi của chính mình có từ thời cổ Ai Cập (the (Ouroboros có nghĩa là cắn đuôi xuất hiện tại Ai cập từ 1600 năm trước Thiên chúa giáng sinh , thực ra là từ Ấn Độ, giao thoa với văn minh Ai Cập) để diễn tả cái tình trạng hỗn mang ban đầu trước khi thị hiện thành những cơ cấu có tổ chức của vũ trụ hiện hành.

 Trong Ấn Độ giáo biểu tượng hào quang quanh thần Shiva là môt con rắn cắn đuôi tượng trưng cho tính lưỡng diện của hiện hữu, đó cũng là hai lực đối nghịch, giữa hai đầu sinh và tử , giữa tạo dựng và huỷ họai, có và không.

Trong huyền thoại Ai Cập, thần rắn hay Apep (Apophis) . Apep là biểu tượng của đêm tối, hỗn loạn huỷ diệt và đối nghịch của hiện hữu . Đó là lực âm đối nghịch với lực dương là thần mặt trời Ra hay Re

Thần rắn này trong quan niệm cổ Ai Cập, có cả trước thiên địa. Tuy nhiên vị thần của sự hủy diệt này, trong mọi hình vẽ cổ Ai Cập luôn luôn bị khống chế, bị đâm chém và thua cuộc ( có lẽ nhờ đó mà hiện hữu mới nẩy sinh dù luôn luôn bị đe doạ)

2Q==

9k=
Có cả trước thiên địa vì đó chính là ý niệm về sự tuần hoàn vô thuỷ vô chung,
là sự đối sứng tuyệt đối của “KHÔNG”, là tự tánh hay nguồn gốc của hiện hữu.

Hiện hữu của vũ trụ, của con người luôn luôn có khuynh hướng quay về không, như sống và chết, như đem tối và ánh sáng, như sắc và không vì thế cái nỗ lực vô vọng nhưng bền bỉ của con người mãi mãi là sự kháng cự, khống chế cái không, biểu tượng bằng những hình vẽ con rắn bị đâm chém.

 


Con rắn vòng quanh thần Shiva cũng tượng trưng cho “tính tuần hoàn” của vũ trụ, ( không gian và thời gian). Tính tuần hoàn này thể hiện bằng môït điệu vũ của càn khôn trong đó thần Shiva tượng trưng cho sự vô biên, vô lượng, vô thủy vô chung và bất biến.
2Q==
Thần rắn uốn mình thành giấu hiệu “Vô Cực, Infini)
Q2Wo8yrz9bAAAAAElFTkSuQmCC

Ngay tại trung tâm CERN ở Thuỵ sỹ nơi có máy gia tốc hạt tử lớn nhất thế giới, người ta cũng có một tượng thần Shiva và điệu múa vũ trụ tượng trưng huỷ diệt và tái tạo .
Z


Đó cũng là biểu tượng tình trạng một hư không vô ý thức .

Vô ý thức phải chăng phải được hiểu là một tình trạng vô nhiễm, tự tại, vô phân biệt. Trong toán học là con số vô cực lớn (infinity) và vô cực nhỏ (epsilon) . Đó là những con số không thể nắm bắt được vì nó linh động , trơn chuot Phải chăng Phật cũng nói như vậy trong tâm kinh “Không và Sắc đều không có ý thức giới.”

 

Q2Wo8yrz9bAAAAAElFTkSuQmCCGreek Epsilon Symbol 系 - greek lunate epsilon
infinity epsilon
9k=
Ananta = vinh cuu= infinity


Cái ý niệm toán học về hai con số vô cực lớn và vô cực nhỏ này là những ý niệm cực kỳ quan trọng trong quá trình tìm hiểu về bản thể của “tính không” được nói tới trong triết học, khoa học và đạo giáo.

Lý do vì “chỉ có cái ý niệm thuần toàn học này mới cho người ta cái khả năng vượt khỏi mọi cản trở, mọi giới hạn , mọi ràng buộc của ngũ uẩn để tiếp cận cái “không tuyệt đối, không cả cái không” với hi vọng nhập được vào nó như những thiền sư đã “đáo bỉ ngạn”.

Chúng sinh, con người chỉ có thể đuổi theo, lại gần hơn, tiếp cận với tính không vốn được tàng chứa trong “những con số vô cùng” này nhưng không thể nắm bắt được nó một cách cụ thể vì luôn luôn có một màn vô minh mỏng manh nhưng kiên cố ngăn che. Cái màn vô minh của tâm phân biệt.

Điều nghịch lý mà ít ai để ý là chính cái tâm phân biệt này, chính cái màn vô minh đó lại giúp thể hiện thành hiện hữu, thành vũ trụ, thành sống chết , khổ đau , hạnh phúc, thành một nhân loại sinh lão bệnh tử.


Vô minh là tăm tối, u muội nhưng phải có tăm tối thì mới có ánh sáng, tăm tối, vô minh cũng nằm trong bản thể của “không” nên Phật mới nói: “không có vô minh mà cũng không có hết vô minh ”

Đọc lại thập nhị nhân duyên trong Duyên khởi luận của nhà Phật người ta thấy gì :

Từ Vô minh là sự không thể phân biệt được, “bất nhị” đã khởi động để chuyển hoá thành một chuỗi duyên sinh khác là Hành, Thức, Danh, Sắc, Lục nhập, Xúc, Thọ, Ái-Hữu, Sinh và tận cùng là Lão tử để lại khởi đầu với Vô minh trong cái vòng sinh sinh hoá hoá nơi bờ bên này của giòng sông mê  không đạt được bờ bên kia của giác ngộ. Ben kia bo giac ngoâ, dao bi ngan thi thay gi...de thay cai tuong chan thaât vua vo minh

 









9k=
Thật vậy , khi chạm được vào cái không vô cùng này, khi đã xuyên xuốt qua được vô minh để sang bên kia bờ giác ngộ thì mọi thứ sẽ tan biến hết như truyền thuyết nói rằng khi đức Phật nhập niết bàn thì mọi vật đều tan biến thành thành tro bụi, tan trong cái không.

Cái khó nhất của ý niệm này là dù sống trong vô minh, trong đời thường, trong tứ diệu đế mà tâm vẫn thường trú trong không. Vì thế mới nói “sắc sắc không không “

wEwAAVwAAmwAA3wABEwARVwARmwAR3wARkhMAIlcAIpsAIt8AIxMAM1cAM5sAM98ANBGDAERXAESbAETfAEUTAFVXAFWbAFXfAFYRgwBmVwBmmwBm3wBnEwB3VwB3mwB33wB4EXMAiFcAiJsAiN8AiRMAmVcAmZsAmd8AkRoTAKpXAKqbAKrfAKsZB2AgIAOw==

Người Ấn độ , bẩm sinh rất có khiếu về toán học và ngay như đức Phật Thích Ca có thể cũng là một nhà toán học siêu việt đã thấy được cái “bí số huyền nhiệm” của vũ trụ qua ngả toán học thần tuý hiện ra quá đơn giản trong trí óc ngài nhưng ở thời đó, không thể diễn đạt những ý niệm trừu tượng tuyệt đối này cho quần chúng.

Kết quả là Phật đã phải sức phương tiện qua những thí dụ hữu hạn, bị giới hạn trong đời thường để kết nối cái ý niệm rằng nhân loại ơi, chúng sinh ơi, cái có nằm trong cái không, cái có là cái không, bản thể chân thật của cái có vốn là không : “sắc tức thị không”.


Những thí dụ này được ghi lại qua sự ghi chép chăm chỉ của đại đệ tử Anan, biến thành rất nhiều kinh sách, său đó đã được luận giải trong nhiều ngàn năm, qua nhiều vị cao tăng hay những học giả khiến càng ngày càng phức tạp, huyễn hoăïc càng làm đời său chìm sâu hơn trong biển mê cuồng của đối chấp...... gate gate paragate parasamgate bodhi svaha!. Làm sao qua được bến mê ?!.

 

Thật vậy, ngay từ thượng cổ người đã có ý niệm rằng “bản thể của hiện hữu” vốn vô thuỷ vô chung, toàn thiện, toàn diện, liên tục. Những ý niệm này nói ngắn lại chẳng qua chỉ là để nói về cái tính không của hiện hữu. Nói đơn giản và thu gọn hơn, là con người như mọi chúng sinh, có sống có chết (the mortal) nhưng sống hay chết là một dòng sông liên tục chẩy, như câu nói “chúng ta không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông ”, sống và chết đan chẩy vào nhau từng sát na vì thế Phật nói :” không có gìa chết mà cũng không có hết già chết” . (câu nói này sẽ rõ ràng hơn khi khảo luận về đạo luật thứ hai về nhiệt động học “Entropy” , the second thermodynamic law)

Hai trạng thái này không thể phân biệt vì sát cạnh nhau, nói khác đi sống cùng một thể với chết. Tử sinh đồng nhất thể. Sống một giây là chết đi một giây và cũng là bước vào một đời mới. Vì đồng nhất thể nên chết đi một giây cũng là tái sinh, sáng tạo ra một giây mới. Bỏ được sự phân biệt này thì sẽ như những Bồ tát nương tựa vào trí tuệ Bát Nhã mà có được : “ Tâm không còn chướng ngại, nên không còn sợ hãi, xa lìa được các điên đảo mộng tưởng, đạt cứu cánh Niết Bàn”.

Niết bàn không phải là thiên đàng đầy hoa lá, ngọc lưu ly, mã não , tiên nữ dâng đào tiên mà là ngay phút này, ngay ở đây, trong một thân tâm an lạc của cõi tịnh độ, không còn sợ mất còn, để buông theo dòng biến dịch của lẽ vô thường, đến đi , còn mất, có, không.

Diều đáng nói là tính chất của cái “Không” được thị hiện và được con người ý thức hay nhận biết lại là nhờ sự hiện hữu của vũ trụ hiện hành.
... : Study confirms that Lebanon is indeed the centre of the universe

Nói khác đi cái mà con người thấy được cảm được nhờ ngũ uẩn (Sắc , Thọ , Tưởng , Hành, Thức) chính là sự thị hiện của tính không (manifestation of the nothingness)

Thế nhưng ngay nhận thức về thực tại của vũ trụ quanh mình cũng đồng thời cũng làm nẩy sinh ý niệm nhị nguyên với sự phân biệt cái ta và cái ngoài ta, giữa tiểu ngã là cái tôi và đại ngã vốn là Không.

Tôi thấy cái ngoài tôi thì đồng thời cũng làm cái tôi từ hư vô nẩy sinh thành hiện hữu. Nếu không có ngũ quan, cái tôi không sẽ không thấy được cái ngoài tôi thì chính cái tôi cũng ngừng hiện hữu, hoặc nó chỉ hiện hữu “tương đối” khi được quan sát bởi một cái gì đó ngoài tôi.


Có truyện kể rằng : “ ngày xưa có một ông tên là Ông Hỗn Độn, sinh ra không mắt không tai không mũi, không lưỡi. Có người thương tình đục cho ông ngũ quan “thọ tưởng hành thức”, nhưng khi có ngũ quan thì ông ấy chết tức thời.

Ông hỗn độn này không hề biết là ông ấy hiện hữu, vì cội nguồn ông ấy là không, và khi biết mình hiện hữu, khi nhận thức về cái ngoài ta, thì ông ấy đã nhập ngay vào vòng sinh tử nên vội quay về ngay bản thể cốt tuỷ là “không”

Cái tính vô thuỷ vô chung của tính không cũng được coi là biểu tượng của ý niệm về Âm Dương như trong hình bát quái của học thuật Đông Phương hoặc bánh xe luân hồi trong đạo Phật, hai yếu tố chính âm và dương đuổi bắt nhau trong môït đối sứng tuyệt đối (absolute symetry), liên tục và bất tận.

Hãy tưởng tượng cụ thể như một quả cầu tròn tuyệt đối không tì vết, mất cứ một điểm nào trên trái cầu này đều giống hệt nhau về mọi phía. Phá vơ sự đối sứng tuyệt dối này bằng cách chấm một chấm thì không trở thành có và điển khởi đầu cũng là điểm kết thúc.

Trong đồ hình bát quái, hai chấm nhỏ trong phần âm hay dương gọi là thiếu âm và thiếu dương như muốn nói bản thể của cái này đã có trong cái kia, trong dương có âm trong âm có dương và cuộc đuổi bắt giữa hai yếu tố âm dương là cái lý tối thượng của vũ trụ.
2Q==

Bát quái đồ

Đó là cuộc tranh thủ giữa thần rắn Apep và thầm nặt trời Ra trong thần thoại Ai Cập, cũng là Thái cực, khi mà âm dương hỗn mang său đó mới phân thành lưỡng nghi âm dương, tức là bắt đầu phá vỡ sự đối sứng tuyệât đối của tính không
 
Biểu tượng con rắn cắn đuôi không chỉ là một suy tưởng triết lý huyễn hoặc từ cổ xưa về sự khởi đầu của hiện hữu, của vũ trụ mà ngày nay còn được thể hiện ngay cả trong những lý thuyết khoa học hiện đại vô cùng huyễn hoặc để cố giải thích về “sự hình thành cái có từ cái không”. Đó là môït lý thuyết gọi là “Pelastration” hay lý thuyết ống lớn Big tube.
9k=


Đây là một lý thuyết cực kỳ phức tạp đầy sự huyền bí với trí tuệ người thường, cũng là một lý thuyết chưa được kiểm chứng, do đó, chỉ được nêu lên ngắn gọn, sơ sài ở đây như môt minh hoạ về khát khao muôn thủa của con người trong con đường truy tầm sự nẩy sinh cái có từ cái không.

“Nhà thơ là những chuyến tầu xa”

“Mọi người đều tới trễ sân ga”


Ông triết gia thi sỹ Phạm Công Thiện nói thế. Khoa học gia, triết gia, cũng là những chuyến tầu xa và những viễn kiến của họ khi đưa ra những tư tưởng hay lý thuyết khoa thuờng bỏ xa thời đại, bỏ chúng ta ngơ ngác ở sân ga, dù đôi khi, chính họ còn bị con người nhạo báng , hãm hại, vu cáo. Chúa chẳng từng nói “tiên tri là những người thường bị chó sói ăn thịt hay đồng bọn hãm hại” . Copernicus, Đức Phật, Chúa Jesu, Einstein, Schoodinger, Hawking đều là những người cô đơn trước khi thiên hạ hiểu được họ.

Theo Einstein thì không gian và thời gian không cứng nhắc, bất biến mà là một “cái gì đó” có chất lượng liên tục nên có thể uốn nắn mà không thể bể vỡ . Không gian có chất lượng vì “chân không diệu hữu” gồm chứa vô vàn , a tăng kỳ vũ trụ.

5 Reasons We May Live in a Multiverse
nhung vu tru dan vao nhau

Khoa học hiện nay cho rằng vũ trụ hiện hành tràn ngập trong một thứ năng lượng cực lớn gọi là năng lượng đen “dark energy”...đó là năng lượng của vũ trụ ...nói rõ hơn là năng lượng của “không” (energy of the vacuum). Năng luợng này là lực nẩy sinh từ lúc tiếng nổ bùng big bang, từ nguyên thủy sát na đầu tiên khởi động không gian, thời gian , vẫn miêt mài đẩy vũ trụ của chúng ta tiếp tục bành trướng.

Nhừng con số tính toán được về năng lượng đen tràn ngập trong vũ trụ làm bể óc những khoa học và toàn học gia vì nó lớn quá, lớn vô tận thí dụ lớn hơn hơn ngàn ngàn ngàn ngàn ngàn ngàn ngàn tỷ....tổng số những nguyên tử trong vũ trụ.

Cái ống (the big tube) trong lý thuyết “Pelastration” (tượng hình một ống cao su hay một con rắn) có lẽ cũng tương tự như ý niệm mềm dẻo của tổ hợp “không thời gian”.

 Những cái ống trong thuyết Pelastration chỉ như một “màng vô hình” co dãn được. Một cái ống làm bằng Không” ( như sự mô tả không thời gian của Einstein).

Cái ống lớn (the big tube) cũng chính là môt trong những chiều của không gian và vũ trụ được tạo thành bởi môt “cái màng” do sức căng biểu diện (tensegritic).

Sức căng biểu diện là lực làm thành những giọt nước hình tròn hay làm cho một bong bóng sà phòng mỏng manh nhưng không bể vỡ.
9k=


Bong bóng sà phòng hay hạt nuớc

“Cái màng không thời gian này” ( chỉ khác với màng của bong bóng nước vì không thực sự có biên giới vật chất, chỉ là một màng của hư không ?!?!!!!) nên không thể bể vỡ , liên tục không đứt đoạn do đó có thể dãn nở vô tận.

Những ống làm bởi cái màng "không thời gian" này (bản thể chỉ là hai lực âm dương) có thể đâm thọc vào nhau ??!!, tự đan xoáy, thắt nút để rồi tự tạo thành những lớp (layer).

(Thật là quá khó hiểu nếu chưa bắt được ý niệm về tập hợp “không thời gian” của Einstein và ý niệm không gian đa chiều trong toán học. Ở đây xin đành cứ tạm tin như vậy, coi như một định đề toán học để dựa vào đó mà xuy nghiệm hay xuy luận. Định đề Euclide “hai đường thẳng song song không bao giờ gập nhau không hòan toàn đúng ở kích thước lớn trong toán học Reyman nhưng vẫn đúng trong đời thường . Trong toán học Reyman hai đường song song gập nhau ở vô cực )

Mỗi lớp (layer) khi Big tube đâm vào nhau, sẽ tạo thành những chiều không gian khác nhau với những cơ cấu tổ chức ở những mức độ lớn nhỏ , trong thế giới khổng đại hay tiểu vi.

Sự mô tả này có phần nào ý nghĩa khi ta liên tưởng tới sự hình thành vũ trụ hiện hành său tiếng nổ lớn Bigbang từ một lỗ đen
12__supermassive_black_hole

 (black hole).

Trong không gian có nhiều lỗ đen được phát hiện, chúng có thể nổ vỡ tạo thành những không gian đâm sọc vào nhau. Vì thế không gian của chúng ta có thể chỉ là một chỗ u nần, một lớp, một tầng, một layer trong những không gian lớn hơn chồng chéo vào nhau, tạo thành những chiều không thời gian khác nhau.

Càng khó hơn, hiểu đòi hỏi rất nhiều thể thao trí thức trong hình ảnh này nhưng cùng không nên quên rằng thuyết Big Bang về sự sinh thành của vũ trụ chúng ta đang sống đã được kiểm nghiệm là sác thực.

Trong không gian thấy được (visible space) những lỗ đen tiếp tục ăn thịt nhau, càng ngày càng lớn, lớn kinh hoàng, lớn đến độ làm chính trí óc của con người cũng trở thành trống không khi nghĩ tới. Cùng có khi hai lỗ đen bùng nổ tạo thành những không gian đâm thọc vào nhau.
colliding black holes
hai lỗ đen săp ăn thịt nhau

Mới đây người ta phát hiện được một vụ nổ tạo thành một ngôi sao tinh đẩu (supernova) ASASSN-151h thực ra chỉ là một vụ nổ vũ trụ, tạo ánh sáng lớn hơn giải ngân hà 50 lần.
wF3njgu3HG+QQAAAABJRU5ErkJggg==


Nói khác đi là 50 giải ngân hà của nhân vài hàng tỷ tử ngôi sao loại đồng loạt nổ tung ra mới bằng ánh sáng của ngôi tinh đẩu nói trên. Tất nhiên hứa hẹn không phải là độ lớn cuối cùng.

Thuyết“Pelastration” không nói rõ là bên ngoài hay giữa những cái ống này là gì nhưng ám chỉ rằng đó là “hư không” (vacuum) và cũng không định nghĩa được cái “Không” này như thế nào, từ đâu, có cái gì bên ngòai cái không này. Hawking cùng nghĩ về chuyện này và chịu thua.

Cái lý thuyết“Pelastration” hay lý thuyết ống lớn Big tube đầy bí hiểm và kỳ quái vừa nói có lẽ còn rất lâu hoặc sẽ chẳng bao giờ kiểm chứng được trong thực nghiệm nhưng nó đã được nghĩ đến vì đó là cái thắc mắc bẩm sinh của con người về cái không, quãng không, kỳ bí, đầy đe doạ, áp đảo, tràn lấp quanh chúng ta như một ngục tù không chấn song.

 Cái quãng không (vacuum) thực sự ám ảnh đe doạ loài người từ muôn thủa từ thời Aristosle với câu nói bất hủ : “Quãng không ghê sợ" và như Jean Paul Sarte nói :” Hư không ám ảnh hiện hữu”.

Suy tưởng thông thường của con người là phải có cái này mới sinh ra cái kia. Có cha rồi mới có con. Rồi người ta tiếp tục đi ngược lên để truy lùng cái khởi đầu để rồi đột nhiên kinh hoàng chạm mặt với cái “không”
Phật giáo từ chối trả lời một cách cụ thể câu hỏi về “cái khởi đầu” và cho rằng vạn hữu hay vũ trụ phát sinh không nhờ bất cứ yếu tố nào ngoài chính nó, không do một thượng đế, hoặc nói cho cùng Thượng đế chính là “Không” rồi tự tác thành một chuỗi duyên khởi.

Những duyên khởi này, nếu nghĩ theo quan niệm vật lý phải chăng chính là cái “thế năng”, là sự khả hữu (propensity) nối tiếp, xoay vần và biến đổi vô thỉ vô chung, không khởi đầu mà cũng không có kết thúc. Tất cả mọi việc, mọi sự đều tiềm ẩn trong sự khác biệt thế năng này.


Một hòn đá yên tĩnh trên tầng lầu thứ 100 có cái năng lượng chưa thể hiện khác một hòn đá ở tầng thứ 10 và cũng khác hòn đá dưới mặt đất. Cái gọi là duyên khởi vẫn ngủ yên trong những thế năng của tính không.

Thế năng của hòn đá ở lầu cao có thể làm chết người, làm bộ máy chuyển động hay thị hiện dưới vô vàn dạng thức.

Bát nhã tâm kinh ghi:

“Này xá Lợi tử, Tướng Không của các pháp, không sinh, không diệt, không dơ, không sạch, không tăng không giảm.

Cho nên, trong không không có sắc, không có thọ, tưởng hành, thức, không có mắt, tai, mủi, lưỡi, thân , ý, không có sắc, thanh, hương, vị, súc, pháp, không có nhãn giới, cho đến ý thức giới, không có vô minh cũng không có cái hết vô minh, không có cái đến, không có già chết , cũng không có hết già chết, không có khổ, tập , diệt, đạo, không có trí tuệ , cũng không có chứng đắc vì không có chỗ chứng đắc”

Luận điểm này như muốn nói rằng trong không đã có sẵn cái khả hữu , tức là cái tiềm năng để trở thành có : “ bởi vì là chân không nên mọi hiện tượng đều khả hữu ”.

Đọc kỹ những câu kinh trên như muốn nói:

 Sắc giới có đó nhưng cốt tuỷ phải hiểu vẫn là không, là không nhưng cũng không thể chối bỏ cái có của sắc giới. Cả hai đồng thời lẩn vào nhau, không thể phân biệt.


Trong chuỗi nhân quả của hiện hữu, nếu tách ra từng đoạn ngắn, thí dụ như riêng rẽ 100 năm cuộc đời của từng con người, hay từng hiện tượng cá biệt thì có vẻ như thấy rằng mọi chuyện đều có khởi đầu và có kết thúc, có sinh có hoại nhưng nếu xuy luận kỹ hơn một chút, xa hơn một chút, sâu hơn một chút thì sẽ thấy cái vừa hủy hoại lại là nhân duyên của một cái sinh mới, rồi cái mới sinh này lại kết hợp với nhưng duyên khác trong một chuỗi vô cùng sinh tử tái sinh thành cái mới.

Trong một lá vàng vừa rụng xuống, trong một chồi xanh vừa nhú lên, đã có ngàn vạn kiếp sinh sinh hóa hóa, có hồn vạn cổ... Hồn vũ trụ.  

Theo chiều dài của xuy tưởng, quan điểm của đạo Phật cho rằng mọi mọi sắc giới đều khởi nguồn từ Không, đó là thực tánh của vạn Pháp và vì là không nên nói “chư pháp thật tánh, vô sanh vô diệt, vô cấu, vô tịnh cố”. ( thật tánh của các pháp không sanh không diệt, không dơ , không sạch )

Nói Không là thực tánh của các pháp nhưng bản thể hay thực tánh của chính cái Không như thế nào. ?...

Câu trả lời đã được nói tới trong hầu hết mọi kinh điển Phật giáo qua rất nhiều thí dụ phức tạp nhưng có lẽ chẳng bao giờ nói hết được, nói đúng được bằng ngôn ngữ đời thường.

Những thí dụ tìm thấy trong đời thường nhưng cuối cùng có vẻ vẫn không đạt được kết quả nên người ta đành nói tới sự cần thiết (nếu không nói là phương pháp duy nhất) đó là phải tu tập để quán tưởng về cái Không vì khi liễu ngộ được Không thì sẽ thấy vạn pháp tự tánh vốn vô ngã.

Vô ngã vì vạn pháp hay nói khác đi tất cả thi hiện qua sắc giới, cảnh giới mà mọi sinh linh nhận biết được, hay chưa nhận biết được, hay ngoài khả năng nhận biết đều “không có tự tánh hay tự tánh chính là là không.”

Phật nói : này Anan, ta phần nhiều an trú nơi không, nếu có thị hiện thị chỉ là sự thành tựu của những nhân duyên do vận hành của ngũ uẩn”.

 Tại sao Dức Phật nói chính ngài cũng chỉ là sự thành tựu của những nhân duyên do vận hành của ngũ uẩn? . Ngũ uẩn là Sắc Thọ , Tưởng, Hành, Thức, cụ thể nhất là qua mười sứ hay 10 giác quan: Mắt, Tai, Mũi, lưỡi, thân, Sắc, Thinh, Hương, Vị, xúc giác.

Nhờ 10 sứ này mà con người bắt đầu ý thức và tạo ra sự khác biệt giữa cái tôi và cái ngoài tôi, nói rộng ra là giữa cái ngã và đại ngã không.

 Con người ngay cả đức Phật trong sác phàm, ngay từ lúc còn là một tinh trùng chợt đến từ hư vô đã bắt đầu có ngay ý thức về cái Ngã trong cuộc chạy đua đầu thai bằng cách sử dụng một trong 10 sứ nói trên , đó là Mùi Hương.

Theo tạp chí Hoá Học Phân tích ( Journal Analitical Chemistry) thì những tinh trùng chạy đua tìm tới cái trứng của bà mẹ là nhờ hít hà mùi vị của chiếc trứng mới rụng trong tử cung.

Người ta thí nghiệm bằng cách pha thật loãng dịch tử cung thì thấy những tinh trùng vẫn đổ xô về phía trái trứng là nhờ chút mùi vị. Mùi vị này làm chúng bị khích động mãnh liệt hơn khi đã tới gần cái đích là trái trứng của người phụ nữ . Chúng bơi mau hơn và cái đuôi quẫy động mạnh hơn, cuồng loạn hơn.

Cái Ngã bắt đầu lộ diện và tách rời khỏi mọi thứ chung quanh để dành ngôi vị độc tôn và không hề nhớ rằng căn gốc của chúng vốn từ không và chỉ thị hiện do sự kết tụ của vô vàn nhân duyên. A tăng kỳ, vô tận nhân duyên, quá nhiều, không thể nghĩ bàn hết và nếu có thể truy nguyên đến tận cùng sẽ chỉ là hư không.

Như Dức Phật nói

“Thiên thượng địa hạ , duy Ngã độc tôn”

Trên trời dưới đất chỉ có cái Ngã là độc tôn

Câu nói này không thể hiểu là môt câu nói ngạo mạn của đấng chí tôn như người đời muốn xưng tụng ngài mong cầu phước báu mà phải hiểu ngài chỉ muốn nói về cái cao ngạo của cái tôi, cái ngã đã tách ra khỏi vận hành của càn khôn và vì thế đi lạc mãi vào bến mê.
Chúng sanh chĩu nặng chấp kiến từ vô lượng kiếp thì cái khó mường tượng nhất vẫn là câu hỏi về cái nguyên nhân, cái nguồn gốc “không” đó như thế nào.?

Cái Ngã thể hiện qua tri thức con người lạ thay luôn luôn có cái thao thức thúc đẩy trong vô vọng để tìm về, để truy nguyên cái nguồn gốc của chính cái ngã, cái tôi, để cuối cùng kiệt lực vì sẽ không bao giờ thấy được cái cội nguồn cuối cùng vì sẽ không có cái cuối cùng.

Như những con cá hồi, vật vã tìm về cội nguồn và chấp nhận sự chấm dứt để khởi đầu cho cái vòng nhân duyên sinh sinh hoá hoá mịt mù , vô thủy vô chung.

Làm thế nào để “quán không” để phá bỏ chấp ngã khi mà thực tại lại “quá thực”. Đứt tay chẩy máu, đói thèm ăn, thôi thúc của dục vọng, thù hận, thương yêu, hỉ nổ ái ố dục lạc sầu bi là chính bản thể của hiện hữu, là những chuyện quá “thật” và quá tha thiết với thế nhân. Bỏ hết những thứ đó, chúng ta còn hiện hữu, còn là con người hay không ?. Biết trụ vào đâu để quán không ?. Mà làm sao để không trụ vào đâu mà vẫn quán tưởng được cái không, khi đã vào được cái không chúng ta còn hiện hữu nữa hay không.?!!!. Khó quá, dù không hiểu, đành niệm thần chú và hi vọng là đọc đúng: “Yết đế, Yết dế , Bala yết đế, Bala tăng yết đế, Bồ đề tát bà ha.”!!!!!!!!!!!!!??????!!!!!!

Mới đây nhà vật lý lỗ đen “black Hole” Stephan Hawking cũng đưa ra những nhận xét tương tự với đạo Phật , theo đó, vũ trụ tự nẩy sinh từ chân không qua một sự bùng nổ (thuyết big bang) phát xuất ra năng lượng , rồi năng lượng kết tụ lại thành vật chất như phương trình W= MC2 của Einstein .

Đó cũng là một hiệu ứng lượng tử (quantum effect) do sự tăng giảm không đều của năng lượng. Kết luận: “ vũ trụ hiện hữu tự sinh không cần đến vai trò của thượng đế ”.

Điều gọi là sự tăng giảm không đều của năng lượng phải chăng Hawking muốn nói mọi hiện tượng chỉ là sự khác biệt thế năng gĩưa có và không , giữa dương và âm.

Phát ngôn này có thể chỉ là diễn dịch lý thuyết về sự tạo thành và sự phát nổ của nhưng Black holes (lỗ đen) từ một điểm toán học gọi là điểm nhất nguyên (singularity) từ đó biến thành vũ trụ hiện hành.

( điều quan trọng nhất cần ghi nhận là cái điểm Nhất nguyên mà thuyết Big bang (tiếng nổ bùng sinh thành vũ trụ) nói tới chỉ là một “điểm điểm toán học” không có kích thước, một điểm của hư vô , một điểm ảo).

Tuy là điểm ảo (không) nhưng nó lại chứa tất cả vật chất mà nó hút vào vì thế trọng lực trường (gravity force) của lỗ đen lớn vô giới hạn.(lam khong gian cong lai thanh mot cai tui)

Mọi thứ có khối lượng, kể cả ánh sáng với khối lượng vô cùng nhỏ, bị hút vào cũng không thoát ra được vì thế bên ngoài không thể nhìn thấy những cơ duyên chứa đựng bên trong. Nghe như chuyện phong thần nhưng đây là chuyện đã được chứng minh là đúng.
Image illustrating: Can a black hole bend light rays?

Black hole là một vật thể có thật dù người ta chưa thực sự biết hết những tính chất của nó. Có những black hole nhỏ bằng đầu tăm nhưng chứa vật chất của cả một ngôi sao hoặc những black hole vĩ đại mà vật chất chứa trong nó bằng ngàn tỷ mặt trời, hoặc những Black hole ăn thịt lẫn nhau biến thành vô cùng vĩ đại nhưng ... său cùng..., tham lam góp nhặt mãi, tới một lúc nào đó nó cũng sẽ bùng nổ trong một bigbang mới tạo thành một vũ trụ mới. Bắt đầu có không gian, thời gian như trong vũ trụ mà chúng ta đang sống . Vũ trụ này sẽ bành trướng mãi, loãng dần và biến mất trong cái không vô cùng hay sẽ tới một lúc nào đó bắt đầu thu hút nhỏ trở lại cái điểm “nhất nguyên” cũng là hư vô như được nói trong thuyết “Big crunch”
Z

Không thể sờ nắm được cái không một cách cụ thể nhưng theo quan điểm của vật lý và toán học thì “cái không” the nothingness có thể nhìn “”gián tiếp” bằng cách chiêm nghiệm những cái có trong thực tại theo hai chiều . Đây cũng là một cách để tập thiền và quán không. Quán về những cái nhỏ nhất và những cái lớn nhất.

Người ta có thể nhìn từ một không gian cực kỳ nhỏ bé trong một nhân nguyên tử là nơi “giam hãm, dồn nén” những hạt tử hạ nguyên tử (subatomic particle), trong một cái biển không đáy, tạo thành thế giới của “những cái vô cùng nhỏ, vô tận nhỏ”, hoặc đi theo chiều ngược lại, phóng tư duy và thực nghiệm khoa học vào “cái không vô cùng vô tận lớn” của vũ trụ, những vệ tịnh thám hiểm bay mãi vào không gian, những viễn vọng kính có thể nhìn thấy những vật thể cách xa chúng ta hàng triệu triệu năm ánh sáng.
Dây cùng là sự thệ hiện hai ngành khoa học lành đạo bởi Einstein phóng vào một vũ trụ vô cùng lớn ben ngoài kích thước con người hoặc hướng về phía cực nhỏ siêu nguyên tử của trường phái quantum physic (vật lý lượng tử) và cạ trong hai chiều này, cuối cùng người ta lại chạm mặt với cái “không”

 Trong không gian không có sức cản của không khí, những vệ tinh sẽ tiếp tục bay mãi mãi, bay vô tận trong không gian vô tận với vậân tốc ban đầu của nó mà không cần đốt nhiên liệu.

Những phi thuyền không gian này bay mãi mãi và sẽ tiếp tục gửi đi những tín hiệu cái nhìn của nó về vũ trụ. Khi tín hiệu cách xa hàng ngàn tỷ, tỷ...năm ánh sáng tới được trái đất, một góc nào đó của vũ trụ chợt nẩy lên linh hoạt trong hiện hữu (như thật !!!) đưới mắt một quan sát viên nhưng...cũng có nhiều hi vọng là về phương diện cụ thể của phạm trù sắc giới thì những hình ảnh đó chỉ là một ảo ảnh vì có thể khi ta nhìn thấy hình ảnh của nó thì nó đã tan biến, đã trở về với hư vô từ lâu rồi, do đò, cái nhận thức của chúng ta về cái ngoài ta cũng chỉ là ảo ảnh , là không. Nói theo đối đãi thì khi cái ngoài ta không còn nữa thì cái TA vùng cuặng còn. (lão tử :cái này mất cái kia mất)

Sự thật này, có khác nào lời đức Phật trong Chân Kinh Tuệ giác siêu việt :

“Hình thể là chân không, chân không là hình thể, Chân không chẳng khác hình thể, hình thể chẳng khác chân không. Mọi hình thể đàu chân không, mọi chân không đều hình thể. Cạm súc , nhận thức, tạo ứng hay ý thức đèu như thế cả”

Ở thời của đức Phật, câu nói hay câu kinh này mang tính cách sấm truyền không thể hiểu nổi bằng tri thức , luận lý nhưng với thời đại Einstein thì lại quá đơn giản:

“ Không gian không phải vô hình thể mà có thể uốn nắn thành những hình thể, những không gian cong, không gian khép kín, không gian mở ra vô tận, không gian theo nhiều chiều tiềp cận hay đan xoắùn vào nhau như trong thuyết Pelastration tạo thành những vũ trụ khác nhau (có thể tiếp cận ở những worm hole “”lỗ run ”nơi mà người ta có thể đi từ thế giới này sang thế giới kia trong tích tắc).

2Q==
không gian cong

Trên lý thuyết worm hole là nơi mà người ta có thể nối hai điểm rất xa hàng tỷ tỷ năm ánh sáng thành sát cạnh nhau, hoặc nối kết cả những điểm trong “không thời gian”, giống như một đường hầm xuyên núi Hoành Sơn giúp đi tắt từ Đà nẵng vào Huế thay vì vòng vèo qua đềo Hải vân

Người ta chưa kiểm chứng được trong thực nghiệm về sự hiện hữu của những worm hole này nhưng trong phương trình của thuyết tương đối tổng quát (general relativity) cho rằng có những worm hole này.

.Ngày nay nghe những lý thuyết phong thần nêu trên cũng không khác gì cách đây 5000 năm chúng sinh nghe Phật nói về tính không.

Thế nhưng, ở cả hai chiều của quan sát và suy tưởng, cực lớn hay cực nhỏ, nếu đẩy tới tận cùng qua cái khả năng giới hạn của ngũ uẩn hay tri thứùc, thì cùng kiệt, con người sẽ kiệt sức và đành phải chấp nhận là cái lớn nhất và cái nhỏ nhất sẽ gập nhau, hoà làm một trong cái không, như con rắn cắn đuôi, nơi khởi đầu cũng là kết thúc, có cũng là không, bất khả phân biệt.

Đến trạng thái bất khả phân biệt này thì khoa học đành chịu thua vì những lý thuyết về vũ trụ trong hiện tại hay trong tương lai vẫn dựa trên cái nền tảng phân định “hoặc có hoặc không” nên không thể nào trả lời niềm bí mật cuối cùng vì vậy đành thú nhận : “Getting the final answer could be impossible”

Quán không trong đạo Phật như vậy cũng là quán tưởng về cái vô cùng nhỏ và cái vô cùng lớn cho tới một lúc mà cả hai nhập thành một, một nhất nguyên vừa là đầu vừa là cuối, đó cũng là không.

Đạo Phật như cũng đi theo ngả này khi khuyên người ta bỏ đi cái tâm phân biệt thì mới đồng thời nhập hiện hữu vào cái không cũng là vô cùng có, chấm dứt việc “phân biệt có và không ” vì sự phân biệt này chính là bức màn vô minh ngăn cách chúng ta với đại ngộ.

 Lời khuyên này có thể tìm thấy trong điều 6. 7, 8 của Bát Chánh Đạo gồm :
 chánh tinh tấn với tâm vô sở cầu, chánh niệm , từ bỏ thắc mắc có không và chánh định , giữ tâm không phân biệt

Ở phía cực nhỏ, khoa học hiện đại đã kiếm được những hạt tử vô cùng nhỏ như Gluon, Higgs bosom, lepton ... và cả một bảng phong thần dài vô tận của những hạt chỉ mới phát hiện trên lý thuyết qua toán học nhưng chưa được xác nhận như Gravitino, natralino, Higgs, Nutrino, Neutralino, photolino, chargino vv...kể cả những hạt ảo hay không có khối lượng như positron hay graviton.

Có thể như vậy được không ? cái sức hút âm thầm và kỳ bí đang giữ chân chúng ta đứng thẳng trên mặt đất trong lúc một nửa nhân loại bên kia quả địa cầu cũng đứng thẳng nhưng ngược đầu với chúng ta.

2Q==


Cũng cái sức hút đang giữ trái đất quay quanh mặt trời và toàn bộ những thiên thể trong vũ trụ quay cuồng trong điệu luân vũ nhưng một cách nào đó vẫn nối kết với nhau rất kỷ luật, cái sức hút đó, không liên tục như ý niệm thông thường về một lực ( Force) , mà lại là những hạt rời rẽ.

wO4k+84C+U5UAAAAABJRU5ErkJggg==


Người ta gọi đó là những hạt trọng lực hay Gravitron. Những hạt Gavitron này theo ước tính lại là những hạt không có khối lượng. Không có khối lượng nên trọng lực của nó tuy vô cùng yếu ớt nhưng lại có khả năng tác dụng tới các đối tác toả ra “vô cùng tận” trong không gian. Cái chữ vô cùng này thật đáng sợ vì nó làm nghĩ tới cái tính không của mọi hiện hữu.

 Hứa hẹn sẽ còn nhiều hạt tử mới sẽ được phát hiện trong thực nghiệm thí dụ người ta hiển đang truy tầm hạt Nutrinos và hạt higgs. Hạt Nutrino cực kỳ nhỏ có thể xuyên qua trái đất. Chỉ trong 1 giây đã có khoảng 65 tỷ hạt này xuyên qua móng tay bạn.

Hiện nay nguờita biết chắc chắn sự hiện hữu cũa hạt Higgs nhờ sự khám phá năm 2102 tại máy gia tốc hạt tử CERN và cho rằng khi những hạt tử di chuyển qua một Higg field ( Trường là một không gian vô hình nhưng tạo một hiệu ứng như ta thường nói về từ trường. Một nam châm tạo môât từ “TRƯỜNG” vô hình quanh hai cực của nó có thể hút sắt hay hút cực đói diện )

Higg field sẽ nhận thêm khối lượng để trở thành những nguyên tử, rồi thành những nguyên tố, tạo thành con người và vũ trụ.

Một câu hỏi lại nẩy lên :” vậy thì cái higgs field này ở ngòai vũ trụ hiện hành hay ở trong vũ trụ hiện hành”..???!!!. Higg field này có giới hạn thì cái gì ngoài giới hạn này. Một vũ trụ lớn hơn ??


 CEHa62EBuI6CYIGAgA7
Không gian của chúng ta chỉ là một chỗ u nần,
 trong những không gian lớn  hơn chồng chéo vào nhau,
tạo thành những chiều không thời gian khác nhau.


 
Khoa học thực nghiệm còn có giới hạn trong khả năng quan sát nhưng toán học thì “vô ý ngại”.

Trong một bài toán của toán học gia Paul Dirac cho thấy là khi tính toán về những hạt tử mang năng lượng như Eletron thì lại nẩy ra hai đáp số.

Một đáp số dương và một đáp số âm.
Điều này như muốn nói là phải có sự hiện diện của một thứ hạt tử mang năng lượng âm.

“Năng lượng âm” ???!!!!!.

 Một vài năm său bài toán hoang đường như một trò thể thao trí thức này, vật lý gia Carl Anderson của Caltech trong lúc nghiên cứu về những tia vũ trụ bất ngờ phát hiện trong “phòng mây” đấu vết của một hạt tử giống hệt âm điện tử nhưng đặc biệt là nó lại quẹo ngược chiều khi đặt trong một từ trường nên được đặt tên là kháng Electron (anti electron). .....

2Q==

 Dấu vết của một hạt tử kháng Electron trong cloud chamber
Z

 (cloud chamber là một phương tiện để theo dõi dấu vết thực sự của những hạt tử , người ta có thể chụp hình đường đi của những hạt tử nhỏ nhất)

Cách giải thích ban đầu của Dirac hoàn toàn trừu tượng khi ông cho rằng những hạt tử mà Carl Anderson gọi là anti electron, đúng ra chỉ là những “cái lỗ” trong chân không ???!!!

Làm sao có thể hình dung được những cái lỗ trong chân không. Đã là không thì làm sao lại có lỗ được. Chỉ có thể hình dung được điều này khi từ bỏ cái định kiến không là không mà phải hiểu theo cách nói lưỡng phủ nhận của đạo Phật “không cái không” hàm ý đã có cái có.

“không có vô minh cũng không có cái hết vô minh, không có cái đến, không có già chết , cũng không có hết già chết, không có khổ, tập , diệt, đạo, không có trí tuệ , cũng không có chứng đắc vì không có chỗ chứng đắc”

Cụ thể hoá hình ảnh này ông cho rằng trong chân không tràn ngập những hạt tử kháng electron. Đó là những hạt tử có mang “năng lượng âm”.

(có thể minh họa năng lượng âm như nguyên tắc “lực phản lực”. Lực đẩy ra phía său của một hoả tiễn là năng lượng dương, sức phóng tới lại là năng lượng âm).

Cũng theo Dirac thì sở dĩ chúng ta không thể thấy được những lỗ chứa anti electron này trong chân khôn vì chúng ta đang sống trong môi trường chân không . Cũng tương tự như một con cá không thể thấy được nước vì nó đang sống trong nước. Nó bị nước tràn ngập, bất tận khắp mọi hướng, không có biên giới, không giới hạn. Con cá không thể có hình tượng của nước , giống như con người sống trong chân không vô tận nên không thể nắm bắt được chân không. Một con cá bơi trong nước, giả thử nó không bao giờ vượt lên khỏi mặt nước thì nước đối với cá nước là vô hình, là không gian.

Stock ~ School of Fish - Stock Wallpaper (17004576) - Fanpop

Dirac cho rằng cái “không tuyệt đối” chỉ là những lỗ mang năng lượng âm. Những lỗ này có công dụng là để ngăn cản không cho những âm điện thật (như thấy trong một nguyên tử ), có thể tử xả đi năng lượng dương của mình để rơi xuống trở thành một hạt tử mang năng luợng âm.!!

( cần lưu ý sự khác biệt tế nhị là năng lượng dương khác với âm điện.)

Khi nói âm điện tử phải hiểu đó là nói về điện tích âm đối kháng với điện tích dương nhưng về diện năng lượng thì âm điện tử lại mang một năng lượng dương. (Năng lượng dương hiểu theo nhãn quan thông thường thì đó là năng lượng làm âm điện tử quay quanh nhân của nguyên tử )

Tại sao vậy?. Theo dirac thì chân không ở bản thể gồm toàn những lỗ mang năng lượng âm sẽ không còn chỗ nào để chứa thêm những hạt tử năng lượng dương.

 Nói một cách đơn giản và hài hước là những “hộ” trong chân không đã được chiếm ngụ bởi những hạt mang “năng lượng âm” nên không còn chỗ nào để âm điện tử nhẩy vào nữa.

(để bắt được ý niệm này cần lưu giữ trong đầu quan niệm của đạo Phật là khi nói không là hàm chứa phải có cái không không, tức là cái có , Không tự nó không thể tồn tại hay thị hiện được.

Tuy nhiên...vẫn có cái tuy nhiên... khi một cái lỗ mang hạt tử có năng lượng âm ( tên gọi chính thức là anti electron) , vì một lý do nào đó, được bơm vào đầy đủ năng lượng để thoát ra khỏi cái biển của những lỗ không thì nó sẽ biến thành một âm điện tử thật mang năng lượng dương, (tức là thành một âm điện tử vẫn thấy trong những nguyên tử tạo thành vật chất, thành thịt sương trong đó có chúng ta).

Khi nhận thêm đủ năng lượng, cái antielectron vừa nhẩy ra khỏi cái hố của nó trong chân không để thành môït electron thực sự sẽ để lại phía sau lưng một cái lỗ trống, lỗ này cũng là bản sao hay dấu vết của nó trong chân không, giống như câu thơ của Hồ xuân Hương

“Cọc nhổ đi rồi lỗ bỏ không”.

Theo giải thích của nhà bác học Anderson thì những lỗ để lại trong chân không như giả thuyết của toán học gia Diarac chính là những kháng ellectron vừa được ông phát hiện trong phòng mây (cloud chamber) .

Kháng Electron này, theo Anderson không phải là “lỗ không” mà chính là những hạt tử tuy “cũng mang “năng lượng dương” nhưng lại có những tính chất khác với electron.”

Đó là những giải thích ban đầu của Dirac theo quan điểm của toán học nhưng hiện nay người ta đã hiểu rõ hơn về sự khả hữu thực sự của những hạt tử gọi là Anti matter ( kháng vật chất) thì người ta không gọi những cái “lỗ bỏ không” trong chân không là những cái lỗ trống nữa mà những lỗ này lại là những hạt tử thật sự tạm gọi là (positron) (tạm gọi vì chỉ mới nói tới trong lý thuyết).

Nói khác đi cái gọi là "lỗ bỏ không" đó thực ra là một hạt tử có một thứ năng lượng đối kháng với năng lượng dương.

Nói về năng lượng dương hay âm có thể minh họa một cách tương đồng như khi nói về tính nhị nguyên của “lực và phản lực”. Phóng ra một lực luôn luôn có một phản lực đi cùng . Đấm tay vào tường sẽ tạo một phản lực, sức nặng của một con tầu cũng tạo một phản lực giữ cho nó nổi trên mặt nước. Chúng ta nói nhiều đến máy bay phản lực là thế. (nói theo đạo giáo là tạo một nghiệp sẽ có một phản nghiệp)

Một cách giải thích chi tiết của những khoa học gia là khi mà chúng ta “bơm” đủ năng lượng vào chân không thì sẽ tạo nên hai hạt tử, một hạt tử bình thường và một cái hạt lỗ positron ( a hole). Thí dụ với năng lượng bơm vào ta sẽ tạo nên một electron và một hạt tử đối kháng với nó là Positron.

 Một lúc nào đó, khi một electron tạo nên bởi năng lượng được bơm và chân không sẽ làm một việc ngược chiều tức là nhẩy trở lại vào chỗ của một cái “lỗ positron” mang năng lượng đối kháng với nó .

Lúc đó, hai hạt tử electron-positron sẽ huỷ diệt lẫn nhau và sẽ biến mất, trả cái chân không về cho cái “chân tuyệt đối không” đồng thời cái năng lượng đã tạo nên chúng lúc ban đầu lại được trả lại trong chân không .

 
Trên phương diện sinh học, nghĩ về cái nhỏ chứa trong cái lớn sẽ thấy một giọt nước mà ta uống khi khát có chứa 9.6 x 1024 tức là 9.6 000.000.000.000.000.000.000.000 ( 24 số không) nguyên tử .

Còn cái thân sác người chúng ta có chứa 7 x 1027, tức là 7 000.000.000.000.000.000.000.000.000 nguyên tử . Những nguyên tử này có kích thước là 1 phần một ngàn triệu centimet.

Khi nói tới nguyên tử xin giữ trong đầu hình ảnh là mỗi nguyên tử này tương tự như một thái dương hệ với mặt trời và những hành tinh quay chung quanh.

Atoms:

Hinh mot nguyen tu

Nếu có mắt thần thông nhìn từ dìa vũ trụ thì ngay cả thái dương hệ của con người chẳng khác nào một nguyên tử mà trái đất chỉ là một âm điện tử. Nhìn xa hơn nữa thì thái dương hệ này cũng trốn vào cái không.

 Xuy luận tương đồng, ai giám chắc là trên những âm điện tử của một nguyên tử nước không là một thế giới như chính trái đất của chúng ta đang quay quanh mặt trời.

Trên cái trái đất âm điện tử đó, biết đâu đấy , cũng không thiếu thương yêu thù hận chiến tranh dành dựt. Khác biệt chính yếu là sự tỷ đối vì nếu nhìn từ rất xa trong không gian thì trái đất với loài người bám trên đó có khác gì đang bám trên một âm điện tử

Z


Thí dụ khác, một đời, con người sản xuất được 525 tỷ tinh trùng, một lần giao hợp phóng ra 40 triệu tới 1.2 tỷ tinh trùng đua nhau tranh nhau dành sự sống. Một cuộc cạnh tranh khá khốc liệt “tiền đầu thai”.

Hơn một tỷ con tinh trùng này từ đâu tới trước khi bước vào cuộc đua tranh. Từ vô vàn duyên khởi đã phát sinh và giao thoa, hoá sinh trong hư không, trong một chiều không gian khác. Dường như hôm trước, người đàn ông này trước khi phóng đi một tỷ con tinh trùng đã ăn một bát phở, vài lá hành, húng quế vv..Và hình như ông ta cũng đã gập người đàn bà qua vô vàn nhân duyên khác. Những nhân duyên thị hiện thành hiện hữu và hiện hữu khi hai người hội nhập, lại thành những “duyên mới” những “nhân mới” cho thành tựu những “quả khác” trong vị lai, cứ thế, mãi mãi.

Đó cũng là quan điểm của lý thuyết “đa thế giới”, many –worlds, phát xuất từ quantum physic khi cho rằng chỉ có một thực tại chủ quan của quan sát viên và một cách nào đó chúng ta có thể xác nhận (qua toán học) là vũ trụ hiện hành chỉ là một trong hàng tỷ tỷ những vũ trụ song hành

Thuyết đa thế giới cho rằng mọi “khả hữu” của lịch sử (đơn giản là những chuyện có thể sẩy ra) hoặc mọi “thị hiện trong tương lai” trong vũ trụ này đều là chuyện có thực !!!, những thị hiện này (được chúng ta nhận biết bằng ngũ uẩn) chỉ là đại diện hay thể hiện cho một thế giới hay vũ trụ thực khác (an actual world) .

Nói phức tạp hơn là những gì sẽ sẩy ra trong vũ trụ hiện tiền mà chúng ta nhận biết được khi nhìn lên bầu trời hay những gì đang sẩy ra quanh ta, có thể chỉ là tái diễn một chuyện đã sẩy ra trong một chiều không gian khác.

Như cái nhìn của triết gia Jean paul Sartre thì vũ trụ hay thế giới chỉ là một chuỗi vô tận những thị hiện có giới hạn.

Vũ trụ chúng ta đang sống là một hiện hữu có giới hạn trong không gian và thời gian vì thế phải có khởi đầu và sẽ có kết thúc) nhưng sự thị hiện này chỉ là một thị hiện giữa vô cùng tận những thị hiện.

Thuyết Big bang ( sự bùng nổ lúc đầu của vũ trụ ) như đã được chứng nghiệm thì toàn thể vũ trụ hiện hành khởùi đi từ một điểm nhất nguyên “singularity” là (một chấm toán học) , theo định nghĩa điểm toán học không kích thước.

Nói rõ hơn, điểm nhất nguyên này là một chấm ảo, và cái vũ trụ tạo thành său tiếng nổ bùng big bang một ngày nào đó sẽ có lúc kết thúc, hoặc bằng một sự nở rộng vô tận (infini expansion) rồi mất hút trong hư vô hay sẽ thu nhỏ lại như cái chấm toán học ban đầu. (big crunch)

Nói khác đi có rất nhiều, nếu không nói là vô lượng thế giới và những gì đã sẩy ra ở một vũ trụ, ở một thế giới khác “nhưng chưa xẩy ra” ở vũ trụ này có thể sẽ tái diễn trong tương lai.

Tương lai của vũ trụ chúng ta như vậy có thể coi là dĩ vãng của một tiền kiếp nào đó ( ở một tầng trời khác như cách nói của đạo Phật)

 Gới hạn về độ nhỏ của vật chất, theo Planck là khoảng 10-33 centimeters ...Vượt khỏi giới hạn này không những vượt qua khả năng tri thức giới hạn của ngũ uẩn và ngay cả tri thức thuần lý về hiện hữu cũng chịu thua.

Khoa học cổ điển, (deterministic) càng chịu thua hơn không thể diễn tả được nữa. Có lẽ vượt qua giới hạn này là lúc một thiền sư đáo bỉ ngạn đồng thời thấy cái vô cùng và cái cực vi gập nhau nhưng cũng không có cách nào nói lại được cho mọi người vì thế mà có nhiều đạo giáo và kinh điển. Như chính đức Phật từng nói khi nhập niét bàn “trong 45 năm thuyết pháp ta chặng nói gì cả”

Một vài dạng thức khác của thuyết đa thế giới do Hugh Everett đưa ra năm 1957 nhưng trọng tâm vẫn là vai trò chủ quan của quan sát viên khi nhận thức thực tại.

Nhận xét này có lẽ cũng trùng hợp với quan niệm về sự đối đãi giữa tâm và sắc trong đạo giáo và học thuật Á Đông “có cái này mới có cái kia , cái này diệt, cái kia diệt” (Lão Tử)
 
Bây giờ hướng về chiều ngược lại với cái không vô cùng lớn bao quanh chúng ta. Như những gì đã được biết thì thái dương hệ trong đó có trái đất, chỉ là một chấm nhỏ nằm ở gần vòng ngoài của giải ngân hà với khoảng 100 tỷ hành tinh có những điều kiện địa chất gần giống như trái đất. Và như cách nói của Carl Sagan thì trong không gian nhìn thấy của giải ngân hà có nhiều sao hơn là cát sông Hằng.

2Q==

 
Thế nhưng, chính giải ngân hà của thế nhân, tưởng là quá vĩ đại chỉ là một chấm nhỏ trong một nhóm những giải ngân hà “địa phương” cách trái đất của chúng ta trong vòng bán kính 5 tỷ năm ánh sáng

Vô tận ngoài kia , ngoài cái vô cùng chưa nhìn thấy của vũ tru là sự nghi ngờ của Newton “phải có một cái gì đó ”.
Cái gì đó chính là những bậc thang tuyệt vọng mà con người, có lẽ cả chính đức Phật nữa, nếu còn bị giam hãm trong sác phàm và nhửng đối chấp phân biệt thì cũng chỉ leo tới một bậc thang nào đó của giác ngộ vì một khi giác ngộ thì hiện hữu sẽ vụt tan biến trong hư vô. Như ngụ ngôn nói rằng khi đức Phật nhập niết bàn thì mọi vật chung quanh đều tan thành tro bụi. Nói khác đi là nhập và chân khôn
g.

 Xa hơn nữa thì chính nhóm ngân hà địa phương này lại chỉ là một chấm nhỏ trong một vũ trụ vô cùng với hàng tỷ, a tang kỳ giải ngân hà. Độ lớn của những giải Ngân hà này hầu như không giới hạn. Thí dụ người ta mới tìm được một giải ngân hà cách chúng ta 10 tỷ năm ánh sáng và lớn bằng 4 lần giải ngân hà của nhân lọai.

Đơn giản và cụ thể là ánh sáng dù với tốc độ 300.000 cây số một giây vẫn phải mất 5 tỷ năm mới tới được võng mạc của con người. Trước đó thì một giải ngân hà, một tinh tú, vẫn có đó nhưng ngũ uẩn giới hạn của chúng ta không biết được, không thấy được và...khi chúng ta thấy nó thì có thể chúng đã ngừng hiện hữu, đã ẩn vào cái không.( hoặc tái thị hiện trong một không gian khác). Vũ trụ thấy được của chúng ta “biết đâu” chẳng là sự tái xuất hiện său khi đã tàn đi ở một thế giới khác

Một bức hình mới được viễn vọng kính Hubble chụp chỉ một khoảng trời thôi cũng có hàng ngàn giải ngân hà, mỗi ngân hà có hàng triệu triệu ngôi sao với các hành tinh quay chung quanh . Có những ngôi sao mà độ lớn làm nổ trí óc con người khi nghĩ tới thí dụ ngôi sao VY Canis 100 triệu lần lớn hơn mặt trời.

9k=

Trái đát so với mặt trời

So với sự hữu hạn của một đời người thì những độ lượng quá lớn hay quá nhỏ này trở thành vô nghĩa lý, phi lý hoặc không thể hiểu nổi vì ở tậïn cùng của xuy tưởng, hiện hữu và phi hiện hữu hoà đã hoà nhập làm một trong cái không. Kiểu như một người ăn mày đột nhiên trúng vé số 1 tỷ đồng. Đồng tiền tự nhiên mất ý nghĩa hay giá trị

Khoa học thường chia làm hai nhánh, môt phía là những nhà khoa học thực nghiệm. Họ là những người thiết lập dụng cụ để kiểm chứng một lý thuyết là đúng hay sai. Mặt khác là những lý thuyết gia Theology sientist, như Einstein, như Hawking, họ tìm hiểu nguyên lý tuyệt đối của mọi vật, mọi hiện hữu hoàn toàn qua những phương trình toán học cao cấp và nhờ trực giác.

Những toán học gia này đã có lúc tìm cách ước tính năng lượng (energy) chứa trong “chân không” (tất nhiên đây chỉ là những tính toán trừu tượng thuần toán học pure math) và đáp số mà họ có được trong bài toán đo năng lượng của hư không là môt con số vô cùng lớn. (Infinity..)

Nên nhớ chữ vô cùng ở đây chính là con số infini (giống con số 8 nằm ngang). cái ý niệm ve Infini rất quan trọng và theo định nghĩa toán học là môt con số “lớn hơn bất cứ con số nào mà người ta có thể nghĩ được”.

Q2Wo8yrz9bAAAAAElFTkSuQmCC


Nhà Phật gọi là “a tăng kỳ”. Đối nghịch theo chiều ngược lại là con số epsilon Nhà Phật gọi là Sát na. Đây là con số nhỏ hơn bất cứ số nào mà trí óc nghĩ tới được.

Infini và epsilon, a tăng kỳ và sat na là những đại lượng động (dynamic) , Động tính này như năng lượng vô tận ẩn chứa trong vũ trụ để làm thành mọi hiện hữu, không đừng lai ở môt giới hạn nào.

Thí dụ bạn mơ ước có một tỷ tỷ tỷ dollars thì con số này vẫn nhỏ hơn một tỷ tỷ tỷ lẻ 1 dollars. Chớ nên cười vội vì có ai mà đi “đong cái không” nhưng sự thực là người ta có thể dùng toán học, mà chỉ toán học mà thôi, để diễn tả mọi chuyện vì kết quả của bài toán trước său cũng sẽ được kiểm chứng bằng thực nghiệm.

Thường nhân trong cõi ta bà này phải gắng tin thôi vì toán học gia, triết gia, thi sỹ vẫn có cái ngôn ngữ riêng của họ , như cách cảm nhận của nhà thơ: “cái khuya im vắng bốc vừa đôi tay .” Ông thi sỹ này hiển nhiên trong một phút đốn ngộ đã chạm mặt được với hư vô.

Sức mạnh và sự huyền bí của Tính Không nằm trong tính lưỡng diện của nó. Thí dụ chúng ta hãy nhìn con số 1.

Con số 1 là biểu tượng của có, là một thực thể hiện hữu. Nếu ta thêm một loạt số không phía sau số 1 ta sẽ có những lượng cực kỳ lớn. Một tỷ thêm một số không sẽ thành mười tỷ, hai số không sẽ thành 100 tỷ, ba số không sẽ thành 1000 tỷ. Chỉ với 3 con số không đã tạo thành một đại lượng lớn gấp bội con số 1 ban đầu

Ngược lại, chỉ cần thêm một con số không đứng trước con số 1 thì ta sẽ có một đại lượng rất nhỏ dần đi . Thí dụ 0.1.000.000.000.000 là một phần của 1 tỷ .

Chia cho 0 là vô định .Thí dụ chia 10 cái bánh cho 0 người thì kết quả là thế nào cũng được. Một kết qủa vô định. Trong trường hợp này chia cho 0 là một con số “động, dynamic” thí dụ như trong hàm số Y=1/X (biểu diễn bằng một hình parabol trên hai tục x và y

BoyPWIzBR4yjaIwoiIzC+BwBAQA7


Trong hàm số này (coi đồ hình) khi X “tiến tới 0” thì Y tiến tới vô cực. Cần chú ý tới chữ tiến tới vì tiến tới không có nghĩa là đã tới. Như con người có thể tiếp cận, tiến tới, gần hơn nhưng sẽ không thể nào tới được cái bí số cuối cùng của hiện hữu.

Thí dụ , một người dương cung bắn một mũi tên cắm trúng hồng tâm của một tấm bia. Mọi người vỗ tay tán thưởng . Chợt có một thiền sư đi qua nhẹ nhàng nói. Đã trúng đâu mà hoan hô.
Archery Target Clip Art

Nói theo luận lý toán học và vật lý thì thiền sư nói đúng vì mũi tên sẽ bay được 1 /2 đoạn đường, rồi 1/8, 1/16/, 1/32 ........một phần tỷ, tỷ , tỷ...... ,một phần vô cực nhỏ, một sát na khoảng cách nhưng cái khoảng cách vô cùng nhỏ này vẫn là có khoảng cách.

Sự giác ngộ cũng vậy. Con người tiếp cận lại gần hơn với đại ngộ từng giây từng phút nhưng vẫn chưa qua được bên kia bờ vì cái màn vô minh thật mỏng manh

Nhân với số không là không nhưng trong trường hợp này đôi khi số không lai dở trò ma quái trêu trọc con người như trong thí dụ său đây.

1x0=0

2x0=0

Vậy thì

0x1=2x0

 

Nói khác đi:



Vậy thì

1=2.!!!!!!???

 

 



 

 Bây giờ thử nghịch ngợm hơn một chút với trí óc

vô cựcx0 = 0.

1 (sát na)x 0 = 0

VẬY THÌ VÔ CỰC = SÁT NA

vậy thì như sư Vạn hạnh nói

“Có thì có tự mảy may

Không thì cả thế gian này cũng không.”

Giữa hai thái cực lớn nhỏ này là không, thụ động mà lại rất tích cực, là đầu mối của mọi chuyện và đích thực mang tính vô nhiễm như chân không, chân như.

Cái không vẫn chờn vờn ẩn hiện ngay bên cạnh chúng ta thường ngày thí dụ đánh mất một món đồ nào đó, một người thân vừa qua đời, một tình yêu vừa tan vỡ, một phút giây vừa trôi qua, một khoảng không quanh mình hay khi nhắm mắt lại để mọi vật vụt tan biến, tan trong cái không.

Một con cọp chồm tới định vồ mồi, chúng ta hoảng hốt bỏ chạy càng xa càng tốt tức, thực ra là chúng ta đang gia tăng cái khoảng không bảo vệ chúng ta mà không ý thức được rằng rằng chính cái không..... Cái không thường ngày, vô hình, vô tình, lãnh đạm, bỗng trở thành một bức tường an toàn cụ thể hơn cả một bức tường sắt thép.

Những người tu thiền “có thể ” chứng nghiệm cái không bằng một cách nào đó nhưng không tả được vì ngay khi mà họ định mô tả về cái cấu trúc của “không” thì “cái gọi là không” đó đã vụt biến mất để thành “một cái rất có” dù vẫn được gọi là Không. Bước vào nhà tắm thấy một dế. Nó đến từ hư không đột nhiên trở thành một hiện hữu, thành một cái có . Dơ chân đạp con dán nát bét, cái có lại trốn vào cái không. Một phi hành gia lạc giữa không gian, nếu ông ta nhắm mắt lại thì cả vũ trụ sẽ đột nhiên tan biến trong hư không.

Nghĩ về không tức là đã biến nó thành .

Cái không lập tức trốn vào cái có. Vì thế muốn nhận diện, muốn nắm bắt được cái không thì cần phải suy nghĩ như đạo Phật tức là làm thế nào đồng thời phải quán được cả không và cái có.

Đây quả là điều quá khó khăn để thực hiện yếu tố đồng thời này , giống như bắt một âm điện tử phải đồng thời chui qua hai khe hở.

Theo Einstein thì chẳng có gì khó thí dụ nghĩ rằng “không có su nào cũng tương đương với có một triệu trong tủ két nhưng lại thiếu nhà băng 1 triệu.”. Chỉ là môt ý niệm hoang tưởng do tâm phân biệt tạo ra.

Năm 1902, khi còn nghèo ở một căn chung cư ở thành phố Bern, lúc còn ẩn dật làm cho sở Patern, Einstein gửi cho cô vợ chưa cưới là Mileva một hoạ đồ căn phòng ông đang ở. Một hoạ đồ tỉ mỷ với mọi thiết kế trong phòng như bàn ghế tủ, ngay cả cửa sổ. Ở giữa căn phòng, trôi nổi , mơ màng, lạc lõng khỏi mọi thứ cụ thể là là một khỏang trống không, không có gì cả, ông vẽ một biểu tượng mà său này sẽ là tâm điểm những lý thuyết về tương đối.”...KHÔNG...the NOTHINGNESS”

Đối với đạo Phật thì phải có cái tâm vô phân biệt.
Thế nào là tâm vô phân biệt thật khó hình dung và thực hành nhưng theo cách nói bình dân người ta thường khuyên “ đồ tể buông giao xuống thành phật” (phật không viết hoa) hoặc điển hình như nhà sư Lỗ trí thâm đánh lộn, uống rượu, ăn thịt chó vẫn thành phật.

Một thí dụ khác là khi có người hỏi đức Dalai Lama một câu hỏi khó trả lời đối với những nhà tu bình thường “ thấy cọp sắp vồ ăn thịt người có giết nó không” . Câu trả lời thậït bất ngờ và thoải mái từ cái tâm trong sáng của nhà tu lớn : “giết chớ ”.

Phật giáo cũng đưa ra nhiều thí dụ về cái tâm không phân biệt này như câu chuyện hai nhà tu, một sư già cố chấp và một sư trẻ cong lưng cõng cô gái trẻ cõng trên(có thể là đẹp nữa) qua con suối. Sư già phiền trách, sư trẻ thoải mái vì có tâm vô chấp.

Trong thực tế đời thường và lịch sử , chính cái tâm phân biệt thiện ác, tốt sấu đã tạo thành những “nhân danh” và là khởi đầu của mọi tội lỗi.

“Mọi tội ác của nhân loại đều khởi đầu bằng những nhân danh...nhân danh càng mỹ miều thì tội ác càng lớn lao. Điều nghịch lý là nhân loại vẫn cần những nhân danh này ”,.

(Hoàng Nguyên)

Hiler, Mao, Chúa, Phật , Mohamed, Tojo, Stalin, Hồ chí Minh, nếu họ không tự nhân danh thì những người theo său họ cũng tìm cách lợi dụng những nhân danh mà khởi đầu vốn đầy thiện ý. Bởi vì phân biệt có thiện nên cũng phải có ác liền kề. Thế nhân vì có tâm phân biệt nên chỉ thấy hoặc thiện hoặc ác và vì thế mà lẫn lộn và thường có nhân danh, mạo nhận, lạm dụng. Khổ đău, bắt đầu từ đó.

 Tôn giáo, học thuyết, khoa học, lịch sử còn mãi luẩn quẩn trong cái vòng suy tưởng phân biệt này và không nhìn được cái bản thể hư không của hiện hữu.

Tâm không phân biệt, đó là cái khó nhất của đạo Phật mà trong thực tế của đời thường khó có thể nói nên lời, từ đó, mạo nhận và lợi dụng nhiều hơn và cũng từ đó, nẩy sinh không biết bao khổ não, ác độc , tàn phá.

Diễn tả theo lối bác học người ta cho rằng trong đạo Phật, con người sẽ chỉ có được cái tâm vô chấp khi hiểu được cái lẽ vô thường của vạn hữu, lúc đó, sẽ hiểu được câu tâm kinh “sắc tức thị không, không tức thị sắc” và khi hiểu được câu kinh này, rồi nhập vào nó, thành chính nó, thành cái không, mà không cần phải xuy luận thì lúc đó sẽ đạt một tự do tuyệt đối đầy sáng tạo, liễu đoạn sinh tử vì không còn bị giam cầm bởi thời gian và không gian. ( Tuệ giác siêu việt là tuyệt đối, là tự do, là Như Lai tathàgatha).

Liễu đoạn sinh tử không có nghĩa là không chết mà là không còn bị nó giam cầm nữa vì lúc đó cái chết đã thành sự sống trong cái miên viễn của tính không.

Như phát biểu cụ thể của Hawking về cái bản thể vốn không của đời sống:

“Nhân loại chỉ là một cái váng hoá chất, trôi nổi trên một hành tinh cỡ trung , quay chung quanh một ngôi sao bình thường ở ngoài dìa của một vũ trụ với hàng tỷ giải ngân hà . Chúng ta chẳng có chút nghĩa lý gì khiến có thể nghĩ rằng toàn thể vũ trụ này hiện hữu chỉ để phục vụ chúng ta . Nói như thế cũng như nói rằng nếu tôi nhắm mắt lại thì quý vị cũng tan biến.”

Tan biến vào đâu, tan biến đi đâu. Tan vào nơi đã phát sinh ra hiện hữu đó là “cái không”. Mọi hình tướng đều chỉ là sự thị hiện có giới hạn trong không thời gian trên cái sân khấu “không”

Con người đứng trên mặt đất, ngạo mạn, độc tôn, tưởng là vững chắc lắm nhưng thật ra, ngay cả những đại lục cũng chỉ là những mảnh vỡ tan tác, trôi dạt, mong manh như vỏ một quả trứng mà trong ruột sôi sục lửa đỏ, sẽ có lúc tàn lụm để sẽ tái sinh trong cái chuỗi có không, không có....

Trái đất có những kim loại nặng nên nó vốn là một hành tinh tái sinh từ tro bụi của những vụ nổ từ chân không. Đó là kết thúc cuộc tồn sinh của một hay nhiều tinh cầu sẩy ra rất lâu trong không thời gian.
Tương lai trái đất cũng sẽ nổ vỡ thành tro bụi hay biến mất trong hư không nhất nguyên (singularity) của một lỗ đen như câu thơ của Đinh Hùng

“Anh sẽ chờ em như một hành tinh

Mặc trái đất sẽ tan vào mộng ảo”


  Nếu đã liễu ngộ được yếu tính lưỡng diện của hiện hữu , của sắc không, lúc đó con người sẽ “vô cùng đam mê hiện hữu của mình nhưng sẽ không ràng buộc, không cưỡng lại cái lẽ vô thường, lúc đó sẽ phá được cái màn vô minh mỏng manh, vô hình nhưng cũng cực kỳ kiên cố của ngục tù không gian, thời gian, để bước vào thế giới “tịnh độ ” của Phật giáo hay như cái hứa hẹn của Kyto giáo “và đời đời và chẳng cùng ”

Chỉ khác nhau là cái Tịnh độ của Phật giáo là phút này, bây giờ, còn kyto giáo là tương lai. Dù phút này , dù hiện tại hay tương lai thì cả hai đều tàng chứa trong nhau. Phút này, phút trước, phút sau là hình và bóng mặc dù quan điểm Phật giáo có gần hơn với suy tư của Hawking :

“Không có thiên đàng, không có đời său, chúng ta chỉ có một đời để trân quý sự hoành tráng của vũ trụ này”.

 Thật vậy, ít khi chúng ta để ý là hiện hữu của con người và cả vũ trụ , phải chăng đang bị giam cầm trong “hai tầng ngục thất” là Không gian và thời gian.

Tần thuỷ Hoàng tìm thuốc trường sinh, Von Brawn bắn hoả tiễn lên mặt trăng, những phi cơ, tầu thuỷ chạy ngày một mau hơn, thật ra chỉ là những nỗ lực nhỏ bé trong tuyệt vọng của loài người để tranh thủ, cố phá vỡ hai tầng tù ngục “không thời gian” Muốn phá được cái ngục tù không thời gian này thì phải hiểu được cái bản thể vốn sắc không lưỡng diện và vô thường của hiện hữu

Nghe những thiền sư đạt đạo nói thì dễ đó nhưng đạt được tâm cảnh như thế thì “khó đó”.

Vì thế, thường nhân trong cõi ta bà này đành tạm dùng ngả đại nghi để may ra đạt được đại ngộ. Thí dụ như thử sức cái phương tiệân của khoa học toán học để dò đường . Một trong những phương tiện hiện đại là qua ngả ngành vật lý lượng tử. (quantum physic)

 

Như đã thấy, đòi hỏi tìm hiểu cái không nhưng lẩn quẩn trong vòng sắc giới tận cùng sẽ bế tắc, trái lại, những câu hỏi không đầu không đuôi như chuyện con rắn cắn đuôi sẽ được giải quyết khá ổn thoả và cụ thể khi chúng ta bước và thế giới quan của vật lý lượng tử và tập xuy nghĩ như 8 điều răn của bát chánh đạo. Nhất là điều 7

1/ Chánh Kiến là “Tri kiến về pháp thân”

2/ Chánh Tư Duy là từ bỏ mọi chấp trước.

3/ Chánh ngữ là hiểu rằng “Pháp vượt trên ngôn ngữ”

4/ Chánh nghiệp là “tạo thiện nghiệp”

5/ Chánh Mạng là tri kiến các Pháp (dharma) không sinh thành biến hoại

6/Chánh tinh tấn là an trú nơi “vô sở cầu”

7/Chánh niệm từ bỏ “thắc mắc có không”

8/ chánh định là giữ “tâm vô phân biệt”

Cái đẹp của toán học là nó cho khoa học phương tiện để vượt khỏi cái giới hữu hạn của sắc giới, để phiêu du hoàn toàn tự do trong cuộc truy lùng bản thể của “cái không”. Toán học, tiếp său đó là khoa học, giúp con người bé mọn vượt khỏi ngục tù của cái khung quy chiếu đời thường giam hãm trong nhưng ý niệm tỷ đối, so sánh. Người ta sẽ vịn vào toán học như mộït thứ bản đồ chỉ đường rồi với khoa học thực nghiệm lần tìm vào những điều hư ảo mà chỉ với ngũ uẩn không thôi, sẽ không thể đạt tới . Thí dụ như như những không gian đa chiều, những hiện hữu ảo.

Theo Hawking thì : “ trí óc con người không được trang bị để thấy được trực tiếp không gian 11 chiều nhưng với toán học thuần thúy, thì việc nghĩ về không gian 11 chiều cũng dễ như nghì về không gian ba hay 4 chiều.”

Với toán học , cho đến nay người ta cho rằng không gian không chỉ có 4 chiều như Einstein mà có ít nhất 12 chiều, hay nhiều hơn nữa. Những không gian khác nhau này đan vào nhau, giao thoa, tương tác trên màng lưới năng lượng của String theory.

Một định nghĩa khác của “tính không” (trong môt không gian gần với đời thường ) là “tính bất biến”. Không là một tình trạng không tạo nên sự thay đổi vì nó là một sự đối sứng tuyệt đối.

Thí dụ, giữa khoảng không, người ta có thể di chuyển theo mọi hướng, mọi chiều, nhanh chậm, tiến tới thụt lui mà cái khoảng không chung quanh vẫn không thay đổi. Cái không bất biến hằng cửu, bình đẳng, không phân biệt đó chính là không , là bản thể của mọi hiện hữu.

Nói khác đi, hiện hữu chỉ được thị hiện khi tính đối sứng tuyệt đối của cái không này bị thay đổi. Khi ta phá vỡ sự đối sứng tuyệt đối của của cái không thì “cái có” lập tức sinh thành, thị hiện thành một hiện hữu, thành vũ trụ..thành anh và tôi...nhưng cần nhớ sự thị hiện này ở căn gốc là từ không.

 Giả thử có một nơi “tuyệt đối im lặng” , một tiếng động nổi lên thì tiếng động đó vừa phá vỡ sự đối sứng tuyệt đối của im lặng và sự phá vỡ cái không tiếng động tuyệt đối này và đã tạo thành một cái có.

Vậy thì cũng có thể hiểu “cái Không” chính là sự “toàn thiện” hay theo định nghĩa của tôn giáo chính là Thượng Đế. Con người không thể trực tiếp thấy được cái không toàn thiện, toàn mỹ hay thấy được thượng đế nhưng con người có thể nhìn vào và khảo sát cái bất đối sứng, cái bất toàn của thượng đế, qua sự thị hiện của hiện hữu và của vũ trụ. Đó là cách nhìn vào sự bất toàn để xuy ra cái toàn thiện, nhìn vào cái có để xuy ra cái không.

Khoa học hiện đại cho rằng chúng ta có thể làm “nẩy sinh cái có từ cái không ” nhưng chắc chắn không thể tạo thành cái có nếu không có cái không và ngược lại.

Nói theo Lão tử là phải có cái này mới có cái kia, cái này mất cái kia mất nhưng chính yếu và tiên khởùi cái không và cái có phải hiển nhiên và đồng thời tự có.
Triết gia Jean paul Sartre trong tác phẩm Hiện hữu và hư không “L’etre et le nean” thì ông lại đảo ngược lại khi nói :
“Không có hư không nếu không có hiện hữu.”. Cái không là một sản phẩm của hiện hữu. Cái tôi phải có... thì mới có cái không.
Nghe ra cũng không có gì mớùi lạ vì nó chỉ là sự đảo ngược lại mệnh đeà “không thể có cái có nếu không có cái không”.
Như Sartre thì cái Không chỉ là sản phẩm của chính vũ trụ hiện hành, nó là sản phẩm của con người vì nếu vũ trụ này ngừng hiện hữu thì cũng không có cái không.Không có con người thì cũng không có cái không.
 

 Quan điểm này cũng cho rằng hiện hữu và ngay cả cái không chỉ có do sự quan sát chủ quan cái ngoài ta.

Điều này sẽ được nói đến cụ thể hơn khi khảo sát chi tiết quan điểm quantum physique.

Cũng có thể minh hoạ cái không tương tự như môt tờ giấy trắng và ta có thể sáng tạo bất cứ thứ gì trên đó. Vạch một đường kẻ, ta tạo ra một hiện hữu vì sự đối sứng trong cái không của tờ giấy trắng bị vi phạm.

 Như một thiền sư Phật giáo từng nói

“Bởi là không nên mọi hiện tượng đều khả hữu ”.

Cụ thể, trong căn phòng đầy đồ đạc, một số vật dụng sẽ không có chỗ để kê thêm đồ mới, lòng đầy thiên kiến, chấp trước, sẽ không có chỗ cho những tư duy mới

.(điều 2 của bát chánh đạo, chánh tư duy , từ bỏ mọi chấp trước ).

Có lẽ vì dựa vào điều này mà nhiều nhà học Phật său này đưa ra cái châm ngôn là muốn hiểu được đạo Phật thì phải “giải trừ kiến thức” vì người ta

 cho rằng kiến thức sẽ mang lại tâm tỷ đối, phân biệt.

Cụm từ giải trừ kiến thức này thường được giải thích hoặc được hiểu một cách đơn giản là để đạt giác ngộ tuyệt đối thì phải quên đi những gì mình được biết, quên đi những kiến thức đạt được nhờ kinh nghiệm.

Kinh nghiệm sẽ thành kiến thức và có đủ loại cao thấp. Cao là chuyện triết lý, đạo giáo, giác ngộ, khoa học, vũ trụ. Thấp là ăn môït bát phở thấy ngon và có kinh nghiệm về ngon khác vơiù bát phở không ngon.

Phải xóa đi những kinh nghiệm của một hiện hữu mà “cái tôi” đã góp nhặt từ lúc còn là một con tinh trùng, hay từ vô vàn kiếp trước nữa để từ hư không, nhờ sự hội tụ của vô vàn duyên khởi đột nhiên thị hiện thành hiện hữu, rồi bước vào cuộc tranh thủ gay go để được thành con người, cho đến lúc cất tiếng khóc chào đời và cứ thế bồi dưỡng mãi cho tới hết đời,( hay còn tiếp nối trong một cạnh giới khác, một chiều không gian khác. Ai Biết.)

Quên như vậy, đã quên hết thật chưa ??, hay những kiến thức (informations) góp nhặt trong dòng hiện hữu cũng sẽ đồng thời sáng tạo nhờ giao thoa với những nhân duyên mới liên tục xuất hiện trong xuốt một quá trình một hiện hữu.

Những sáng tạo hay kinh nghiệm mới trong dòng hiện hữu lại trở thành những dữ kiện để được đóng góp thành sự thị hiện của vô tận những thị hiện mới.

Trong cái dòng trôi nổi của mọi hiện hữu, (hoặc hửu tình hay vô tình) những kinh nghiệm, kiến thức sẽ bồi dưỡng mãi và không thể huỷ hoại. Nó đã nẩy sinh từ “không” thị hiện thành những Pháp (những hiện tượng) vì thế không thể huỷ diệt như lời đức Phật : “không có già chết , cũng không có hết già chết”


Khoa học ngày nay “có lẽ” nghĩ như vậy.

Thời gian có thể đi theo chiều ngược lại, (reverse entropy) , mọi kiến thức hay những tin tức (informations) về diễn tiến của một hiện hữu sẽ không bao giờ mất và có thể (trên lý thuyết ) đi theo chiều ngược lại để tái tạo dĩ vãng (hoặc giao thoa bồi dưỡng thành vô tận những hiện hữu mới.)

Kiểu như trong đạo Phật nói vô luợng ức phật hay những cảnh trời.

Đó là nói chuyện lý thuyết cao siêu về Black Hole và field theory cực kỳ bí hiểm nhưng hãy tưởng tượng đơn giản thôi, có một ngôi sao cách xa chúng ta một tỷ năm ánh sáng chợt bùng nổ tan tành thành một super nova. Những tin tức về vụ nổ này tiếp tục lan truyền trong không gian về mọi hướng, lúc tới được mắt một người nông dân đang cầy ruộng ở Việt Nam biến thành một “ngôi sao tinh đẩu đã ba năm tròn ” nhưng thực ra chỉ là đang xem những tin tức (informations ) của vụ nổ cách xa một tỷ năm.

Cả vũ trụ mà chúng ta đang nhìn thấy nếu đẩy xa tầm nhìn mãi mãi thì cũng chỉ thấy những tin tức của một dĩ vãng ( gọi là dĩ vãng) nếu ta chọn một điểm quy chiếu trong không thời gian làm hiện tại để phân định trước său

Phi hành gia Edgar Mitchell là một trong 12 người đầu tiên của nhân loại đặt chân lên mặt trăng. Trong một hồi ký của ông viết năm 1996 đã mô tả lại cái cảm quan khi trôi giạt lạc lõng giữa quãng không vô tận , giữa vô vàn tinh tú trong chuyến bay của phi thuyền Apollo 14.

151006180017-07-astronauts-on-the-moon-exlarge-169-content

 










 Phi hành gia Edgar Mitchell  giữa quãng không vô tận

“Tôi có cảm giác là mọi phân tử tạo thành những tế bào trong cơ thể tôi và ngay cả mọi phân tử sắt thép, vật liệu của phi thuyền dường như đã có từ trước , từ rất lâu trong cái lò luyện của một tinh tú xa xưa nào đó đã từng bùng cháy trong không gian.

Trong chuyến bay , Phi hành gia đã cố gắng liên lạc bằng thần giao cách cảm với bạn bè dưới đất và cho rằng ông đã hốt nhiên đạt được một trạng thái đốn ngộ, khi đang ở giữa khoảng không. Chính tuệ giác này đã thúc đẩy ông theo đuổi ngành vật lý để tìm hiểu về trạng thái “đại ngộ ”ä nói trên. Ông gọi cái trạng thái chợt “đáo bỉ ngạn” đó là trạng thái Samadhi (một trạng thái đại định, khi ý thức ở bên ngoài cả sự thức tịnh hay mộng tưởng) như ghi trong cổ thư Sankrit. (Sankrit là bộ cổ thư thiêng liêng của Ấn độ giáo và Phật giáo).

Theo Mitchell:

Chúng không lẻ loi giữa vũ trụ, chúng ta chỉ là một hạt cát trên một bãi bể mênh mông nhưng .. .. “mọi thứ đều liên hệ với nhau”.

Câu nói này có lẽ chi là một cách nói khác của quan niêm duyên khới trong đạo Phật



Một ngày nào đó trái đất này nổ tan thành tro bụi nhưng câu truyện hay những dữ kiện về một thiên thể có lúc được gọi là địa cầu sẽ còn mãi mãi, …vô tận còn, và trong câu truyện về lịch sự của địa cầu, có cả nhưng kinh nghiệm về một hiện hữu nhỏ nhoi của tôi, của bạn, của chúng ta trong một lần đi qua trần thế.

 

Cả cuộc đời này, vũ trụ này, nói cho cùng kiệt chỉ là sự nối tiếp và diễn biến những sáng tạo dựa trên những tin tức , dữ kiện từ lúc khởi đầu trong vô tận “không”.

Vậy thì không nên sợ kiến thức sẽ che lối giác ngộ và không cần giải trừ kiến thức. Chính yếu là dung chứa mọi kiến thức trong mộït trạng thái bình đẳng , không đối chấp thì tới một lúc nào đó, một phút giây đốn ngộ sẽ cho thấy kiến thức hay vô kiến thức giống hệt nhau và phút đó chị còn lại một điều duy nhất đáng vi mừng :“tôi hiện hữu”.. .

 Ngoài “cái tôi hiện hữu” đó là một điều không một ai có thể nói chắc , kiểu như câu thơ của nhà văn Mai thảo:

Thế giói có triệu điều không hiểu
Càng hiểu không ra lúc cuối đời
Chẳng sao khi đã nằm trong đất
Đọc ở sao trời sẽ hiểu thôi


 Đó là những kiến thức trên trời dưới biển, nói thực tế thôi, tu tập để có một bộ óc không còn lưu giữ một chút kiến thức nào thì hiện hữu của chúng ta có còn nữa không và tại sao lại phải cố đạt tới một tình trạng triệt tiêu, hủy diệt đầy tiêu cực của hư vô chủ nghĩa.

 Trong quá khứ những tư tưởng Tây Phương không hiểu rõ đạo Phật và với chủ quan tự mãn của kiến thức khoa học thực dụng thế kỷ 16 khi bàn về quan điểm “Không” đã có lúc kết án đạo Phật là một thứ “hư vô chủ nghĩa.” Tương tự, nguời ta cũng hiểu lầm khi nói về chủ trương giải trừ kiến thức.

Giải trừ kiến thức không có nghĩa là tiêu huỷ và từ chối kiến thức mà là chấm dứt tỷ đối, chấp chước để mở rộng khả năng dung chứa mọi kiến thức trong một toàn thể “không”.
Tuy nhiên giữa giại trừ kiến thức hay dung nạp kiến thức, giữa trí huệ của một Duy Ma Cật hay một bông hồng và nụ cười vô ý ngại của Ca Diếp chẳng biết ai sẽ “đáo bỉ ngạn” trước ai

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 28083)
Nhà thơ lớn của đất nước Trần Dần là người của phố Sinh từ “ tôi ở phố Sinh Từ ” . Cũng trên con phố nhỏ mang nhiều di tich lịch sử và văn học này sau Trần Dần trên một thập niên một nhà thơ khác ra đời Vũ Đình Khánh trong một giai đoạn căng thẳng nhất của lịch sự, 1946 với bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam său tám chục năm nô lệ. Lớn lên, nổi trôi theo vận nước Vũ Đình Khánh làm thơ và bấm trụ con phố Sinh Từ. Con phố này như mạch máu trong tâm tư ông chất chứa đầy ắp những nhân vật và biến cố gắn liền với đời sống Hanôi, tuổi thơ và dòng thơ của ông.
(Xem: 36028)
Trong Mắt Bão Lịch Sử Một công trình nghiên cứu công phu lịch sử Việt Nam từ thời Trịnh Nguyễn phân tranh, qua giai đoạn 80 năm nô lệ, qua hai cơn bão lớn nhất thời đại Đệ nhất và Đệ nhị thế chiến, Nỗ lực đấu tranh dành độc lập của Việt Nam qua hai dòng cách mạng Nguyễn Thái Học và Hồ Chí Minh. Người Mỹ qua cơ quan tình báo chiến lược OSS và đại uý Patti. Việt Nam trong mùa cách mạng. Cuộc chiến giữa quan tư tình báo Pháp Sainteny và Hồ chí Minh, Từ bản tuyên ngôn độc lập tới Toàn quốc kháng chiến Đã đến lúc chúng ta phải nghiêm chỉnh dò đường về sử bằng tất cả tấm lòng ngay thẳng, chân thành, không thiên vị chao đảo bởi những thiên kiến thù hận
(Xem: 23623)
phía Hoa Kỳ, những nỗ lực đả thông tất nhiên sẽ còn phải tiếp diễn vì đó là một nhu cầu mở vào thị trường Á Châu để tranh thủ cái thị trường hấp đãn này với phe thực đân như sẽ thấy trong sứ mạng của sứ thần Balestier său này. Rất không may là hai sứ thầm Hoa Kỹ đã đén việt Nam său vụ thuyền trưởng Jack Điên vô cớ can thiệp vào nội bộ Việt Nam, bắn phá và đổ bộ vào Đà Nẵng .Bién cố náy đã vô hiệu hoá mọi nỗ lực său này của Hoa Kỳ. Său vụ Mad Jack, cánh cửa và vương quốc Việt Nam đóng chặt với người Tây Phương cho đến lúc thực dân Pháp phá cửa xông vào để áp đặt cái gông nô lệ lên cổ người Việt trong vụ tấn công 7 ngày vào vịnh Đà Nẵng của liên quân Pháp- Tây Ban Nha giữa lúc Vua Tự Đức đang hấp hối.
(Xem: 43621)
Vật chất bị giam cầm trong khung quy chiếu thời gian, không gian và rào cản nên không thể đi qua bức tường hoăc đồng thời có mặt tại hai nơi.Với cơ học lượng tửthì Sự mù mờ, không tiên liệu chỉ xẩy ra khi bướcvao thế giới hạ nguyên tử la những viên gạch xây dựng nên cấu trúc thực tại của vật chất, những lượng tử, những Quantum, thí dụ như những Proton, electron, quark người ta phát hiện là chúng có thể “đồng thời” hiện diện ở nhiều nơi khác nhau Những hạt lượng tử này có thị hiện hay không hoàn toàn do may rủi, tình cờ, có thể. Không thể biết hay tiên liệu chắc chắn. Do do “mọi vật, sinh vật, mà chúng ta cảm nhận được trong sắc giới (trên nguyên tắc luận lý) cũng phải có khả năng đồng thời hiện hữu ở nhiều địa điểm như những phần tử quangtum tạo thành nó.
(Xem: 54140)
Tri huệ Ba La Mật Đa (đáo bỉ ngạn,... A lại da thức tàng chứa những chủng tử quá khứ , hiện tại và vị lai, mầm của mọi hiện hữu, từ tinh thần tới vật chất , động cơ tiềm ẩn thúc đẩy mọi thị hiện trong hiện kiếp được ghi trong các chủng tử Á Châu gọi là cuốn sách trời (Thiên thư). Phải chăng Higgs Boson chính là những chủng tử đầu tiên hay cái mầm của hiện hữu?. Hiện hữu chợt có khi có một đột biến làm tan vỡ "sự đối sứng tuyệt đối" của không thời gian Space time .World line là sự "tiến hành" của những "vật thể di động" trong không không gian ba chiều nếu theo rõi trong cảnh giới 4 chiều ( khi thêm chiều thời gian. )...... "cấu trúc hình nón của không thời gian spacetime." Black hole, "chân trời hiện tượng" va điểm nhất nguyên noi không gian đụng thời gian
(Xem: 47365)
Có Không Không Có- Tính lưỡng diện của tính “KHÔNG” ...Lưỡng diện Sóng Hat –sự hoán chuyển giữa động và tĩnh, giữa hữu hình và vô hình. Môt sự biến đổi khép kín trong vòng luân hồi theo cái nghĩa chữ “Vô Thường” của nhà Phật . Trong thế giới vật lý lượng tử mọi thực tại sẽ trở thành hư hư thực thực, xoá nhoà biên giới giữa có, không, hoà nhập làm một và không. Vấn đề bản thể chân thực cuối cùng va khởi đầu của thực tại , của hiện hữu không còn cần đặt ra nữa Sóng vật chất hay Sóng sác xuất..Trùng hợp lý thú giữa giáo lý của nhà Phật và khoa học... Bát Chánh Đạo , ( The Eight ways fold) để đặt tên cho quy luật về cách sếp đặt những lượng tử hạ nguyên tử như Baryons và Meson thành những đơn vị 8 ( Barion octed).“ Những quy luật của thiên nhiên, bí số của vũ trụ được viết bằng toán học.”
(Xem: 87825)
Có trong trí nhớ anh Một lúc nào đó em khóc dịu dàng Bão rớt thổi về từ một núi rừng mịt mù ký ức Yêu em Lòng anh hoang sơ như ngọn cỏ Như là sầu đông khô vàng trên những lối lặng câm Bâng khuâng một ngày đời như mây nổi Như đã ngàn năm Thêm một ngày Một ngày yêu em mê mải
(Xem: 85957)
Còn lại này Em, lời cuối Thôi đành, hạt cát nhỏ phiêu liêu Cho anh xin, Muộn phiền đã chở lời lên khóe mắt Cách chia nào không bóp nghẹn con ti
(Xem: 88714)
Nắng hè cũ Như đời ta vẫn trôi êm đềm Sóng giòng sông miên man Âm thầm vỗ về giấc mơ Ôi em yêu dấu ơi Có một hôm lối xưa tìm về Gập ta Dòng sông xưa Soi dấu dung nhan buồn
(Xem: 81430)
Sẽ có bao giờ không em nhỉ ? Lại cùng em về trong những tháng năm xưaTa sẽ nguyện cùng em thu mình thân ốc biển Mặc thời gian dần phủ lớp rêu mòn Xin được ngủ trong dòng cô tịch đó Rồi lắng nghe trầm tiếng bước chân nhung Giòng nước luân lưu thôi xin ngừng trôi nổi Kiếp phiêu sinh này hồn anh gửi trùng dương

GHI DANH NHẬN BẢN TIN
Nhập địa chỉ email.