Google+
Việt Ngữ English
Hội nhập | Ghi Danh RSS
Bộ gõ tiếng Việt
  • tapchixamtv
  • NHẬT BÁO THỜI SỰ
  • ĐÁY TẦNG THAM LUẬN
  • PHIẾM MÀ KHÔNG DỊ
  • SÁNG TẠO -VĂN HỌC
  • CHUYỆN NON NƯỚC MÌNH
  • KIEN THUC KHOA HOC DOI SONG
  • PHÒNG TRANH VIỆT
    • PHÒNG TRANH ĐÔNG DUY
    • TRANH HỌA SỸ HỒ ANH
  • KHU RỪNG CẤM
  • BÁO THÙ
  • NÓI CHƠI THÀNH NÓI THIỆT
  • TÀI LIỆU SƯU KHẢO
  • THÔNG TIN LIÊN LẠC
  • TÌM BÀI LƯU TRỮ TRONG CÁC TRANG CHUYÊN BIỆT
Ghi danh để nhận Bản Tin
Nhập địa chỉ email.
Khách Thăm Viếng
Số lượt truy cập
45,053
Số người online :
0
Thành viên :
0
Khách :
0





 

Tin mới nhất
Hoan Lạc Đỏ Nguyễn thị minh Hoa bai Dong duy (26/03/2020)
Minh Hoa mở rộng cánh cửa vào tâm hồn người phụ nữ Việt Nam, đức hạnh cũng như dục tính, một điều mà những nhà văn nam phái ( phần lớn chỉ đoán mò) . Đời một con người sao có thể bi thương đến thế. Nó tàn ác trong êm đềm mà sao nghe kinh hãi hơn cả đỉnh gió hú, bi thảm hơn bi kich trong Lôi Vũ của Tào Ngu Khoái Lạc Đỏ không thiếu chân dung của những nông nô vinh quang, sống sót được nhờ chút danh giá, sỹ diện, những biểu tượng hão huyền và cúi đầu chấp nhận hi sinh trọn một cuộc đời trong tăm tối chỉ mong được làng sóm chấp nhận và có bát cơm đầy để sinh tồn.
Virust Tàu khựa Dong Duy Hoang kiem Nam (26/01/2020)
Nhửng virus này chỉ là một acide amine (trên nguyên tắc là một phân tử vô tri không có sự sống) nên nó cũng “bất tử” vì thế được mô tả là ở biên giới của tâm linh và vô tri, biên giới của sự sống và sự chết. Khi môi trường chung quanh Virus bất thuận lợi cho việc sinh tồn và phát triển thì mấy chú Virus này có thể “kết tinh và “sống” vô hạn định”. Gập môi trường thuận tiên thì lại tung hoành. Đó chính là đạo quân của “ÔNG TRÊN ĐÓ” để lâu lâu lại dằn mẳt bọn loài người kiêu ngạo, hổn hào phai nhớ rằng tao chị cần cho một tên lính nhỏ nhất của tao ra tay hanh động là tụi mày chết như dạ (dịch hạch từng giết nửa dân số Au Châu) ơi.
Tình thơ Vũ Đình Khánh (Khánh Sinh Từ ) tranh Vu Dinh Khanh (08/06/2019)
Nhà thơ lớn của đất nước Trần Dần là người của phố Sinh từ “ tôi ở phố Sinh Từ ” . Cũng trên con phố nhỏ mang nhiều di tich lịch sử và văn học này sau Trần Dần trên một thập niên một nhà thơ khác ra đời Vũ Đình Khánh trong một giai đoạn căng thẳng nhất của lịch sự, 1946 với bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam său tám chục năm nô lệ. Lớn lên, nổi trôi theo vận nước Vũ Đình Khánh làm thơ và bấm trụ con phố Sinh Từ. Con phố này như mạch máu trong tâm tư ông chất chứa đầy ắp những nhân vật và biến cố gắn liền với đời sống Hanôi, tuổi thơ và dòng thơ của ông.
Đã tái bản Trong Mắt Bão Lịch Sử Dong duy Hoang Kiếm Nam (05/05/2019)
Trong Mắt Bão Lịch Sử Một công trình nghiên cứu công phu lịch sử Việt Nam từ thời Trịnh Nguyễn phân tranh, qua giai đoạn 80 năm nô lệ, qua hai cơn bão lớn nhất thời đại Đệ nhất và Đệ nhị thế chiến, Nỗ lực đấu tranh dành độc lập của Việt Nam qua hai dòng cách mạng Nguyễn Thái Học và Hồ Chí Minh. Người Mỹ qua cơ quan tình báo chiến lược OSS và đại uý Patti. Việt Nam trong mùa cách mạng. Cuộc chiến giữa quan tư tình báo Pháp Sainteny và Hồ chí Minh, Từ bản tuyên ngôn độc lập tới Toàn quốc kháng chiến Đã đến lúc chúng ta phải nghiêm chỉnh dò đường về sử bằng tất cả tấm lòng ngay thẳng, chân thành, không thiên vị chao đảo bởi những thiên kiến thù hận
RƠI TRONG CHƠI VƠI VỚI TAC GIẢ AN HẠ ĐONG DUY HOANG KIEM NAM (21/03/2019)
“ một cái gì cứng ngắc nóng rực từ cơ thể hắn chà mạnh vào tôi….. ra sức ấn cái cục cứng vào giữa hai đùi tôi.. .. ..”. Cái mặc cảm phạm tội đó có thể vì trận đòn trấn át của mẹ nàng như một sự bào chữa cho phạm nhân và trút tội lên đầu Nàng. Phần khác mơ hồ không kém, Nàng cũng nhận ra một điều gì khác lạ lắm trong cái buổi tối hôm đó, phải chăng là “cái bàn tay man rợ ngấu nghiến bóp nắn ngực rồi thò vào trong quần lót sục sạo” Chọn “tự chết” là quyền tự do tối hậu nhưng tự do cũng là sự khắc khoải, đău đớn của lựa chọn. Lựa chọn là thách thức của tự do. Đứng trước hố thẳm không lối về của cái chết, tự do lựa chọn tiến tới hay quay về đều đău đớn và tận cùng cả hai đều trở thành phi lý. Sống phi lý thì chết cũng phi lý.
Mỹ Việt Duyên và Nghiệp ( Đông Duy Hoàng Kiếm Nam) KY 1 (08/05/2018)
phía Hoa Kỳ, những nỗ lực đả thông tất nhiên sẽ còn phải tiếp diễn vì đó là một nhu cầu mở vào thị trường Á Châu để tranh thủ cái thị trường hấp đãn này với phe thực đân như sẽ thấy trong sứ mạng của sứ thần Balestier său này. Rất không may là hai sứ thầm Hoa Kỹ đã đén việt Nam său vụ thuyền trưởng Jack Điên vô cớ can thiệp vào nội bộ Việt Nam, bắn phá và đổ bộ vào Đà Nẵng .Bién cố náy đã vô hiệu hoá mọi nỗ lực său này của Hoa Kỳ. Său vụ Mad Jack, cánh cửa và vương quốc Việt Nam đóng chặt với người Tây Phương cho đến lúc thực dân Pháp phá cửa xông vào để áp đặt cái gông nô lệ lên cổ người Việt trong vụ tấn công 7 ngày vào vịnh Đà Nẵng của liên quân Pháp- Tây Ban Nha giữa lúc Vua Tự Đức đang hấp hối.
MỞ VÀO CÓ-KHÔNG (5) Đông duy Hoàng Kiếm Nam (xin coi bài 1-4 trong KIEN THUC KHOA HOC DOI SONG) (20/09/2016)
Vật chất bị giam cầm trong khung quy chiếu thời gian, không gian và rào cản nên không thể đi qua bức tường hoăc đồng thời có mặt tại hai nơi.Với cơ học lượng tửthì Sự mù mờ, không tiên liệu chỉ xẩy ra khi bướcvao thế giới hạ nguyên tử la những viên gạch xây dựng nên cấu trúc thực tại của vật chất, những lượng tử, những Quantum, thí dụ như những Proton, electron, quark người ta phát hiện là chúng có thể “đồng thời” hiện diện ở nhiều nơi khác nhau Những hạt lượng tử này có thị hiện hay không hoàn toàn do may rủi, tình cờ, có thể. Không thể biết hay tiên liệu chắc chắn. Do do “mọi vật, sinh vật, mà chúng ta cảm nhận được trong sắc giới (trên nguyên tắc luận lý) cũng phải có khả năng đồng thời hiện hữu ở nhiều địa điểm như những phần tử quangtum tạo thành nó.
Vạn lời kinh thu vào một niệm. một niệm tan vào không. một không là vạn pháp Đông Duy Hoàng Kiến Nam bài 4 (16/05/2016)
Tri huệ Ba La Mật Đa (đáo bỉ ngạn,... A lại da thức tàng chứa những chủng tử quá khứ , hiện tại và vị lai, mầm của mọi hiện hữu, từ tinh thần tới vật chất , động cơ tiềm ẩn thúc đẩy mọi thị hiện trong hiện kiếp được ghi trong các chủng tử Á Châu gọi là cuốn sách trời (Thiên thư). Phải chăng Higgs Boson chính là những chủng tử đầu tiên hay cái mầm của hiện hữu?. Hiện hữu chợt có khi có một đột biến làm tan vỡ "sự đối sứng tuyệt đối" của không thời gian Space time .World line là sự "tiến hành" của những "vật thể di động" trong không không gian ba chiều nếu theo rõi trong cảnh giới 4 chiều ( khi thêm chiều thời gian. )...... "cấu trúc hình nón của không thời gian spacetime." Black hole, "chân trời hiện tượng" va điểm nhất nguyên noi không gian đụng thời gian
yếu tố “không” (Sùnnyatà) trong toán học và khoa học ...Cổng vào chân không luôn rộng mở ...... nhưng khó vào !!!Bài 3 dong duy (05/02/2016)
Yếu tố “không” (Sùnnyatà) trong kinh điển Phật gíao... “chỉ có ý niệm thuần toàn học này mới cho người ta cái khả năng vượt khỏi mọi cản trở, mọi giới hạn , mọi ràng buộc của ngũ uẩn để tiếp cận cái “không tuyệt đối, không cả cái không” với hi vọng nhập được vào nó như những thiền sư đã “đáo bỉ ngạn”... Phật giáo từ chối trả lời một cách cụ thể câu hỏi về “cái khởi đầu”...... . .Quán không la quán tưởng về cái vô cùng nhỏ và cái vô cùng lớn cho tới một lúc mà cả hai nhập thành một, một nhất nguyên vừa là đầu vừa là cuối, đó cũng là không. Phai chấm dứt “phân biệt có và không.....Vũ trụ chúng ta đang sống là một hiện hữu có giới hạn trong không gian và thời gian, vì thế phải có khởi đầu và sẽ có kết thúc)...
Có Không Không Có .Llưỡng diện của tính “KHÔNG”.. Bát Chánh Ðạo hay (the Eight ways fold) trong vật lý..Sóng sác xuất hay Sóng hiện tượng Dông Duy (Bài 2 hiệu chính) (15/12/2015)
Có Không Không Có- Tính lưỡng diện của tính “KHÔNG” ...Lưỡng diện Sóng Hat –sự hoán chuyển giữa động và tĩnh, giữa hữu hình và vô hình. Môt sự biến đổi khép kín trong vòng luân hồi theo cái nghĩa chữ “Vô Thường” của nhà Phật . Trong thế giới vật lý lượng tử mọi thực tại sẽ trở thành hư hư thực thực, xoá nhoà biên giới giữa có, không, hoà nhập làm một và không. Vấn đề bản thể chân thực cuối cùng va khởi đầu của thực tại , của hiện hữu không còn cần đặt ra nữa Sóng vật chất hay Sóng sác xuất..Trùng hợp lý thú giữa giáo lý của nhà Phật và khoa học... Bát Chánh Ðạo , ( The Eight ways fold) để đặt tên cho quy luật về cách sếp đặt những lượng tử hạ nguyên tử như Baryons và Meson thành những đơn vị 8 ( Barion octed).“ Những quy luật của thiên nhiên, bí số của vũ trụ được viết bằng toán học.”
Từ chân không diệu hữu tới vật lý lượng tử “sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Dong Duy (bài 1) (31/07/2015)
Tâm ở đâu thì cảnh ở đấy. Tâm tạo ra cảnh và cảnh lại là đối tác cho hiện diện của tâm: “Sắc tức thị không , không tức thị sắc.” thuyết giảng của các vị đại sư về kinh Bát Nhã cho đến nay vẫn chưa vượt ra ngoài tính ẩn dụ thể hiện qua những thí dụ cụ thể trong đời thường theo tiêu chuẩn 4000 năm trước để minh hoạ một chân lý sâu xa. Những thí dụ mà đức Phật dùng để khai tâm cho chúng sanh thời đó nay đã trở thành lỗi thời với kiến thức khoa học, sinh học hiện đại. Những câu kinh đầy thí dụ, ẩn dụ này mất đần tính thuyết phục, nếu không được thay thế bằng những thí dụ mới, giải thích mới, sẽ tạo phản ứng ngược là làm con đường giác ngộ u tối hơn.
“ Bản quyền: Tác giả không cần phải đăng ký, hoặc xin biên lai bản quyền (copy right)DONGDUY (14/07/2015)
“ Bản quyền cho những công trình sáng tạo tự động có hiệu lực ngay từ phút đầu khi được sáng tạo mà không cần phải được xác nhận hay công bố. Tác giả không cần phải đăng ký, hoặc xin biên lai bản quyền (copy right) ở những quốc gia sở tại . Ngay khi tác phẩm của họ được “định vị” trên môt phương tiện ghi chép cụ thể ( medium) thí dụ như viết trên giấy, vẽ trên vải là tác giả đã tự động được hưởng toàn bộ chủ quyền trên tác phẩm hoặc những sản phẩm phát xuất (biến đổi) từ tác phẩm chính (derivative work) . Từ lâu rồi, những ngộ nhận đã đưa tới nhiều lạm dụng khi người ta cho rằng bắt buộc phải mang đăng ký tại văn khố thư viện quốc hội Hoa Kỳ để có biên lai và số đăng ký thì tác giả mới có chủ quyền Luat Bản quyền Va Làm thuê viết muớn (work for hire)
TRONG TRÍ NHỚ ANH..... ĐÔNG DUY (18/05/2015)
Có trong trí nhớ anh Một lúc nào đó em khóc dịu dàng Bão rớt thổi về từ một núi rừng mịt mù ký ức Yêu em Lòng anh hoang sơ như ngọn cỏ Như là sầu đông khô vàng trên những lối lặng câm Bâng khuâng một ngày đời như mây nổi Như đã ngàn năm Thêm một ngày Một ngày yêu em mê mải
Hàng Xóm Thông Gia, Truyền Kiếp Oan Gia (16/03/2015)
- Bà ơi! Chúng ta ngu muội lầm đường rồi... Nhớ câu “Bắc Môn Tỏa Thược” khắc ở cửa Bắc đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng thuộc vùng non nước Tràng An không? UNESCO năm ngoái vừa công nhận nơi này là di sản văn hóa thế giới đấy! Nôm na đây là lời khuyên của tiền nhân từ ngàn năm trước: “Cửa Bắc Phải Luôn Khóa Chặt”. Chữ “thược” tiếng Hán là “chìa khóa”, hậu sinh chúng ta đã cố tình quên lời dặn nên thời nay mới khốn khổ. Bà thử nghĩ xem... tôi với bà còn là thông gia, có mấy đứa cháu ngoại gốc Tàu khác gì đưa chìa khóa cho họ vào nhà. - Dzậy “nuôi ong tay áo” mắc mớ chỗ nào? Ông không tin họ tốt bụng à? Dạo rầy, tui thấy họ hay về Tàu rồi quà bánh tặng gia đình mình cà phê, trái cây, thịt thà, rau cỏ tươi rói... ông thấy hôn? - Tôi thấy bà hỏi những câu nếu không vớ vẩn thì cũng ngớ ngẩn.
Đôi Chim Cu Đất Và Mối Tình Già Cao Đắc Vinh (14/01/2015)
Chung thủy chỉ một vợ một chồng từ lúc trưởng thành cho đến phút biệt ly lìa trần. Ý trời hay ý chim? Dĩ nhiên phải là ý trời và vì sống theo ý trời nên chim “đạo đức” ngay thẳng có sẵn trật tự thiên nhiên... rõ ràng hiệu nghiệm hơn những giáo huấn hay dự luật gia đình của xã hội loài người. Qua bao thế kỷ, tình người vẫn điêu ngoa, gian dối, ngoại tình, ly dị, “ông ăn chả bà ăn nem”, “vợ cả vợ hai... cả hai đều là vợ cả” bất chấp phép vua hay lệ làng từ thời cổ đại đến văn minh. Phải chăng tiếng chim Cu êm ái là tiếng lòng thánh thót nên đẹp và trong sáng? Còn tiếng hát loài người “Yêu ai yêu cả một đời...” vừa nghe xong, chúng ta đã có ý nghĩ xấu vì mang đầy hoài nghi lẫn ngờ vực!
Xem nhiều nhất
TRANH DONG DUY (Xem: 136723)
Đôi Chim Cu Đất Và Mối Tình Già Cao Đắc Vinh (Xem: 96074)
Chung thủy chỉ một vợ một chồng từ lúc trưởng thành cho đến phút biệt ly lìa trần. Ý trời hay ý chim? Dĩ nhiên phải là ý trời và vì sống theo ý trời nên chim “đạo đức” ngay thẳng có sẵn trật tự thiên nhiên... rõ ràng hiệu nghiệm hơn những giáo huấn hay dự luật gia đình của xã hội loài người. Qua bao thế kỷ, tình người vẫn điêu ngoa, gian dối, ngoại tình, ly dị, “ông ăn chả bà ăn nem”, “vợ cả vợ hai... cả hai đều là vợ cả” bất chấp phép vua hay lệ làng từ thời cổ đại đến văn minh. Phải chăng tiếng chim Cu êm ái là tiếng lòng thánh thót nên đẹp và trong sáng? Còn tiếng hát loài người “Yêu ai yêu cả một đời...” vừa nghe xong, chúng ta đã có ý nghĩ xấu vì mang đầy hoài nghi lẫn ngờ vực!
MAT BAO LICH SU BOOK 1 (KY 12- 27) DONG DUY (Xem: 86867)
Di chiếu của Gia Long, cho đến nay vẫn chưa được thấy đề cập đến trong các sử liệu tuy nhiên, những lời trăn chối của ông trên giường bệnh có được loan truyền ra ngoài theo đó Gia Long đã căn dặn thái tử Ðảm: "Hoàng nhi hãy đối xử tốt với người Pháp nhưng không nhựợng một tấc đất nào của Ðại Việt cho người Pháp". Lời trăn chối này (được lập lại trong một bài báo đăng trong một tạp chí Hoa Ky Living Age số 2860 năm 1883) phải chăng đã phản ảnh sự lo sợ thường trực của Gia Long đối với thế lực của người Pháp nhất là sự vướng mắc của hiệp định Versaille. Nguyễn Ánh từ chối không thi hành hiệp định này
Thử nghiệm cứu nguy sinh hoạt nghệ thuật Hải ngoại (Xem: 85282)
Sinh hoạt nghệ thuật Hải ngoại trong nhiều năm qua,đặc biệt ngành hội hoạ rơi vào mộït tình trạng trì trệ, tuyệt vọng. Số những người yêu tranh và có khả năng tài chánh để mua tranh cạn kiệt đần, giới hoạ sỹ nghèo hơn vì không bán được tranh trong lúc giá cả mọi vật dụng trong ngành hoạ, tiền thuê phòng triển lãm gia tăng khiến hoạ sỹ càng nghèo hơn. Một trong nhưng lý do chính là không có một nỗ lực hiệp đồng của nhiều giới có ít nhiều bổn phận trong việc phát huy văn hoá Việt trên xứ nguời như giới truyền thông, báo chí, chính trị, giới tư bản khiến không phát huy được mộït đời sống văn hoá Việt phồn thịnh trên quê người.
Summer Time (Ðông Duy) (Xem: 76290)
Nắng hè cũ Như đời ta vẫn trôi êm đềm Sóng giòng sông miên man Âm thầm vỗ về giấc mơ Ôi em yêu dấu ơi Có một hôm lối xưa tìm về Gập ta Dòng sông xưa Soi dấu dung nhan buồn
Triển lãm mùa Thu 2014 OCFA với Ba hoạ sỹ và ba nhiếp Ảnh gia Việt Nam.) HOÀNG DƯỢC SƯ
(16/11/2014 11:17 AM) (Xem: 70371)
Tác giả : Hoang Duoc Su

Triển lãm mùa thu của

 hội Mỹ Thuật Orange County OCFA


 









     Cuộc triển lãm mùa Thu 2014 của hội Mỹ thuật quận Cam OCFA lần này thu hút 3 hoạ sỹ và ba nhiếp Ảnh gia Việt Nam.

     Phía hội họa có các hoạ sỹ

   Nguyễn Văn Trung, Hồ Anh, Ðông Duy và

   phía nhiếp ảnh gia có bà

Sue Công, Diane Linh Phương, Diamon Kim Cuơng 





























Sue Công






                                  









Diamon Kim Cuơng




                                              






Diane Linh Phương                           


Hoạ sỹ Nguyên văn Trung một lần nữa lại đến với giới thưởng ngoạn Hoa Kỳ qua hai bức tranh sơn mài “theo truyền thống Việtnam

   











Ðược hỏi thế nào là theo truyền thống Việt Nam ông Trung cho biết :

      ” Sơn mài ở mỗi quốc gia đều có những nét truyền thống riêng và trong khu vực Á Châu người ta có thể dễ dàng nhận ra sự khác biệt đôi lúc rất tế nhị này.

         Sự khác biệt không chỉ trong đề tài, quan niệm mỹ học, triết học, phong thái thể hiện mà một phần quan trọng khác ẩn dấu, thường thì chỉ những chuyên viên, những nhà sưu tập chuyên nghiệp mới nhận ra đó là phương thức mang tính kỹ thuật đặc sắc trong việc thực hiện những tác phẩm sơn mài Việt Nam.

     Thực vậy, thực hiện tranh sơn mài truyền thống Việt Nam phải trải qua nhiều công đoạn cực kỳ khó khăn trong đó phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa những nghệ nhân thủ công và nghệ sỹ sáng tác.

     Hiện nay,  khi đề cập tới sơn mài Á Châu nói chung, người ngoại quốc nhất là ở Mỹ châu, thường thiên về khái niệm những vật dụng hay sản phẩm trang trí làm theo kỹ thuật sơn mài đặc biệt là những sản phẩm công nghệ dân dụng của Nhật Bản hay Trung Hoa tràn ngập trên thị truờng hơn là những công trình nghệ thuật sơn mài.



















     Càng biết ít hơn về kỹ thuật sơn mài Việt Nam là một ngành mỹ thuật có truyền thống từ nhiều thế kỷ trước và đặc biệt đã và đang được phát triển theo chiều hướng tân tiến hơn trong hai trăm năm qua, về thẩm mỹ học cũng như  kỹ thuật thực hiện.

 Ðáng nói nhất là bước mở đầu trong tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí đã vượt ra ngoài gam mầu hạn hẹp của mầu sơn cánh dán và “sơn then” để kết dính chất mầu son đôi khi có thiếp vàng bạc , kim nhũ như thường thấy trong những bức tranh cá vàng trên vóc sơn đen hoặc trên những sập gụ tủ chè, , khơi trầu có khảm sà cừ.











     Khởi từ những thử nghiệm dò đường của trường mỹ thuật Ðông Dương thập niên 20 thế kỷ trước với việc thêm vào những vật liệu khác như võ trứng, sà cừ vv..  để thành những tác phẩm hội hoạ để đời và từ đó bắt đầu cái danh sưng “tranh sơn mài”.

    Bị đàn áp bởi những sản phẩm sơn mài gia dụng của Trung Hoa với những kỹ thuật có từ nhiều thế kỹ thứ trước Công Nguyên, được phát triển mạnh từ thời nhà Chu. (700 năm trước công nguyên). Cổ thời, phần lớn chỉ là những vật dụng thường ngày, mang tính thực dụng,  được ưa chuộng có lẽ nhờ tính bền chắc không thấm nước của chất sơn hơn là những tác phẩm nghệ thuật.

     Riêng ở Việt Nam, cho đến nay chưa có khai quật hoặc nghiên cứu nào về lịch sử cổ đại ngành sơn mài Việt Nam cho nên theo hoạ sỹ Nguyễn văn Trung , khi nói tới danh từ sơn mài truyền thống Việt Nam có lẽ nên lấy cái mốc từ trường Mỹ thuật Ðông Dương (1930) vì kể từ giai đoạn này, ngành sơn mài nước ta đã bắt đầu có những sắc thái đặc thù rồi trải qua gần một trăm năm tìm tòi, thử nghiệm, đã nâng ngành này lên hàng những tác phẩm mà giá trị với kỹ thuật và nghệ thuật đã vượt lên hàng đầu ở Ðông Nam Á.

       Vì thế,  cũng theo hoạ sỹ Nguyễn Văn Trung sẽ không là quá đáng khi dùng danh từ Tranh sơn mài truyền thống Việt Nam.

      Tuy nhiên, sự thừa nhận quốc tế về giá trị nghệ thuật cũng như nét truyền thống trong kỹ thuật hoặc phong thái sơn mài Việt Nam vẫn chưa được phổ biến rộng rãi ở những quốc gia Tây Phương do sự tràn ngập những sản phẩm dân dụng của kỹ nghệ sơn mài Nhật Bản Trung Hoa.

       Ðiều này càng làm sự hiểu biết của phương Tây về tranh sơn mài Việt Nam rất yếu kém. Vì thế, sẽ cần thời gian và rất nhiều cơ hội để phơi bầy những sáng tác và làm quen với giới thưởng ngoạn Tây Phương.

    Ông Trung tham dự cuộc triển lãm mùa thu của hội nghệ thuật quận Cam (California) với hai tác phẩm sơn mài cũng không ngoài mục đích ra mắt sơn mài Việt Nam với giới thưởng ngoạn Hoa Kỳ.


    Hoạ sỹ Hồ Anh Tham dự với hai tác phẩm khổ lớn mang tên Cô gái Áo đỏ và Mẹ con thực hiện theo cung cách Mix media tức là phối hợp giữa sơn dầu, vàng lá và acrilic .Ðây là những tác phẩm thực hiện từ nhiều thập niên trước









Mẹ con







 


Cô gái Áo đỏ




  






    Hiện tại , Họa sỹ Hồ Anh đang chuyển hướng với nhiều tác phẩm theo chiều hướng tranh trừu tượng có lẽ vì đã phát hiện được khả năng “vượt biên” của loại tranh này với khán giả ngoại quốc. Bằng chứng là tranh của ông đã được một phòng triển lãm uy tín ở khu South Coast Plaza Orange county trưng bầy thường xuyên.





















Phòng triển lãm uy tín ở khu South Coast Plaza Orange county
 trưng bầy thường xuyên tranh Ho anh

    Giữa một phòng tranh của những người ngoại quốc, tràn ngập đường nét và mầu sắc Tây Phương, nặng về tranh phong cảnh hiện thực hoặc những tranh siêu thực vô hình thể được thể hiện voi  bút pháp mạnh bạo, cụ thể, những bức tranh mang mầu sắc và đường nét dịu dàng như muốn kín đáo nói lên một tình ý nào đó rất mong manh Ðông Phương có vẻ được khán giả ngoại quốc chú ý đặc biệt.

Có lẽ vì giữa một thế giới tràn ngập vật chất, thực tiễn đến mức tàn bạo, người ta chỉ có thể có hai thái độ hoặc trú ẩn trong một chút mộng mơ, một thoáng thơ màng Ðông Phuơng hoặc nổi loạn trong những đường nét phá phách mãnh liệt như thấy trong một vài bức tranh của phòng triển lãm này.

Hoạ sỹ Ðông Duy đóng góp với hai bức tranh hoàn toàn đối trọi nhau về thể tài cũng như phong thái và kỹ thuật. Bức Góc Phố cổ vẽ ở Việt Nam rất bảo thủ và một bức nhỏ khác chỉ có đường nét và mầu sắc nổi trôi không có tên.




















                                                            Góc Phố cổ                                                                                           








Composition















First Dawn
 

 





     Phía nhiếp ảnh nghệ thuật có ba tác giả nữ là bà Sue Cong bà Diane Linh Phương và bà Diamon Kim Lạc .
     Cả ba tác giả này đều là những hội viên tích cực của hội ảnh nghệ thuật.

      Ba tác phẩm của bà Sue Công là Người đan dỏ, Phụ nữ dân tộc  Karen Myanmar và Sương mù trong rừng thu

                      











karen Myanma    

                                     









Người đan dỏ











Khán giả coi tranh Sue Cong










 

Su công Hô' Anh nói chuyện nghệ thuật  

    Tác giả Linh Phương (cũng là một ca sỹ nhà nghề)  cộng thêm niềm say mê mới là nhiếp ảnh nghệ thuật đã đến với cuộc triển làm mùa thu này với ba tác phẩm Howling moon  ( Trăng Hú) Hồ Mono lake và Ðồng hoang Yosemity

Bức “Trăng hú trên hồ tội phạm” chụp cảnh hồ Mono lake và Convic lake thuộc vùng… Bishop  trong một đêm trăng . Toàn cảnh bức hình mang một mầu xám xanh hoang đường, lạnh lẽo và cô đơn với ánh trăng tán quang trên mặt hồ trong đêm đông nhưng phía dưới bức hình lại nổi bật lên một hàng những chỏm đá mầu đỏ, khô, cứng như mầu máu  bầm .









  

    Một sự tương phản tạo ấn tưởng mạnh mẽ, trực khởi như sự thể hiện

    của những hoạ sỹ trong trường phái Expressionist (biểu tưởng) 












    Tranh tiếng hú (Expressionist)


     Theo nhiếp ảnh gia ca sỹ Linh Phương thì mầu đỏ này tất nhiên không phải là mầu thiên nhiên mà đã được thực hiện bằng một phương pháp mà thuật ngữ nhiếp ảnh hiện đại gọi là Light Painting bằng cách dùng đèn mầu chiếu rọi lên một khu vực nào mình muốn nhấn mạnh.

    Tương tự như hoạ sỹ dùng mầu nhưng đây là vẽ mầu lên  thiên nhiên bằng ánh sáng

    Ðây cũng là một kỹ thuật được sáng tạo trong ngành ảnh mỹ thuật đương đại gíup nhiếp ảnh gia tương tác với cảnh vật.

    Thật vậy, nhiếp ảnh ngày nay, không còn giới hạn trong việc sao chép copy thiên nhiên thô thiển như  máy hình khi mới  phát kiến. Với thời gian, khả năng ghi nhận nhậy bén của máy hình cũng tăng dần,  kéo theo khả năng ghi nhận cảm xúc của người chụp trước thực tại

     Sáng tạo trong ngành nhiếp ảnh bắt đầu từ lúc người chụp hình, với chủ quan và cảm quan của mình, lựa chọn và giữ lại được trên phim nhựa một giây phút, một góc nhìn thiên nhiên rồi biến thành một tác phẩm thể hiện cảm quan của mình.

   Ðiều này cũng tương tự như trong hội họa. Nhưng nắm bắt được nguyên trạng trên phim ảnh một hình ảnh có khả năng chở theo cảm súc của mình chỉ là khởi đầu của nghệ thuật. Sẽ chỉ thành một tác phẩm khi thực tại trước mắt đó đã bị xé nát ra, bóp méo, biến thể trong cảm nhận của người nghệ sỹ rồi său đó được thể hiển lại trên khung vải hay trên giấy ảnh.

    Ở giai đoạn sơ khai của nhiếp ảnh, phạm vi  sáng tạo này còn rất hạn hẹp vì khả năng kém cỏi của máy hình và độ nhậy của phim nhựa ,  dù vậy những nhiếp ảnh gia có tài vẫn gửi gấm được trong những hình chụp cổ xưa có chyên chở cái cảm quan và óc sáng tạo của mình


    Ðây là một bức hình trong những ngày đầu của nhiếp ảnh, chụp khung cửa với ánh sáng tạo thành những khối hình kỷ hà như môït bức tranh lập thể, đơn sơ nhưng đủ mỹ thuật.






     Bức hình chụp thời khủng hoảng kinh tế , nguyên trạng , không sửa đổi nhưng nói lên được thảm cạnh của cả một thời đại.
Một phụ nữ với ba đứa con, có đứa còn bế ngửa, gương mặt tuyệt vọng đến độ trai lỳ , thụ động, chịu đựng

 










Sáng tạo của nhiếp ảnh là bắt được giây phút mong manh này và đó là khẩu quyết của những nhiếp ảnh gia.


    Bức hình chụp nhà sư trẻ dưới đây của nhiếp ảnh gia Sue Công cho người coi  cảm nghĩ  gì .

Nhà sư trẻ nơi bến mê

Thoáng một  nét  buồn xa vắng, một vẻ chịu đựng như chờ đợi một cơn giông bão tâm hồn trong ánh mắt nhà tu trẻ này  hơn là nét vui của một nhà tu đã tìm dược niềm vui thoát tục…….

Có thể anh ta còn quá trẻ bị đẩy vào “cuộc tu hành” hơn là một kêu gọi tự nguyện. Có thể anh ta con nhà nghèo, có thể là một trẻ mồ côi sống nhờ cưa phật.. ..  Có thật anh ta muốn đi tu hay bị cuộc đời này giam hãm trong chiếc áo mà anh đang mặc .. … nhưng trong ánh mắt được thu vào ống kính của Sue Công rõ ràng anh sư trẻ này rất buồn vì nhìn về  bên kia bờ giác ngộ sao mà xa quá.

Ở tuổi này cuộc đời có lễ còn nhiều thú vui hơn là tiếng chuông tiếng mõ. Có thể anh ta chưa biết vị ngọt, vị đắng cay của tứ diệu đế, của “dục lạc sầu bi”  nhưng vài năm nữa, đôi mắt buồn này có say đắm nhìn một bóng giáng nào đó trong cõi trần thế này để đi tìm môt nửa khác trong đời mỗi con người? 

        Ðó là cái cảm xúc mà người coi bắt được trong bức hình của Sue Công


     Ở thời đại của những nhiếp ảnh gia lão thành như Nguyễn cao Ðàm, Trần Cao Lĩnh, Pham Ngọc Chất  kỹ thuật phòng tối đã dễ dàng tiện lợi hơn, các tác giả bắt đầu phải tự mình in rửa phóng đại, ghép hình và áp dụng những sảo thuật phòng tối thì ngành nhiếp ảnh thực sự đã bước lên hàng nghệ thuật . ( Pham Ngọc Chất là thân phụ nhà thơ Pham Ngọc Huyền , một người bạn học của tôi nhờ đó tôi từng có dịp vào phòng tối học rửa hình với ông Chất. Nhìn những hình ảnh  đần hiện lên từ một cõi vô hình nào đó, như  một ảo thuật trong ánh đèn đỏ tù mù thật là điều lý thú nhất là với những bức hình do mình ghép vào theo ý muốn)

     Hai bức hình duới đây của Nguyễn cao Ðàm cho thấy

    những kỹ thuật phòng tối đã giúp người Nghệ sỹ mô tả

     thiên nhiên theo cảm nhận của mình











   

    Cho đến hiện nay với máy hình kỹ thuật Digital, và những chương trình chỉnh sửa hình ảnh như Photo Shop thì không còn môt hạn chế nào trong khả năng sáng tạo thiên hình vạn trạng của ngành nhiếp ảnh nghệ thuật. Như một nhà hoạ sỹ có một kho mầu sắc và bút vẽ đủ loại rât tốt để mặc tình tuôn trải cảm súc và tài năng của mình. Những thủ thuật phòng tối hay ứng dụng Photoshop đẩy mạnh yếu tố sáng tạo, đẩy nhiếp ảnh lên hàng nghệ thuật và không còn là sự sao chép thiên nhiên nữa.











Yosemity    











monolake

  Trở lại với tác phẩm “Trăng hú trên hồ tội phạm” của nhiếp ảnh gia Linh Phương, những mỏm đá đỏ kệch và cảnh hoang vu của mặt hồ trong đêm trăng lạnh, dù đã thành công trong việc tạo cho người coi một cảm giác gai gai, vương vướng, đe doạ nhưng thực sự không thể hiểu tại sao lại được đặt tên là  “Trăng hú.”. Tại sao lại có chuyện Trăng biết hú?

        Theo tác giả Linh Phương thì cái nghiệp chụp ảnh nghệ thuật rất vất vả khi săn ảnh. Nói theo người Mỹ là “không đau thì không được gì cả ” (no pain no gain). Muốn chụp bức hình nói trên phải đợi tới nửa đêm giữa sa mạc lạnh lẽo chờ trăng lên, để hồn mình lắng nhập vào khung cảnh rồi chờ đợi, theo rõi, rồi bấm máy ghi nhận hình ảnh đúng cái giây phút đó. Có nhiều trường hợp chậm một giây, một đám mây đen đã bay qua mặt trăng là hỏng chuyện, lại phải chờ trong căng thẳng. Vì thế nói là “săn ảnh” cũng đúng, như người thợ săn ẩn trốn trong bụi chờ con mồi.  …Ðêm khuya khoắt như thế, giữa sa mạc hoang vu, nghe cái tên hồ Tội Phạm đã phát ớn vì gần đó là một nhà tù, không biết có ông tù nào sổng chuồng không, bỗng nhiên lại nghe những tiếng chó sói hú ngân dài trong đêm trăng, như trong chuyện quỷ nhập tràng hiện hình đòi báo oán càng thêm ớn da gà. Thế là tựa đề “Trăng hú trên hồ tội phạm” thành hình mang theo cảm xúc của tác giả vào giây phút đó , tưởng như tiếng hú phát ra từ chính mặt trăng


    










    Tác giả Lạc kim  Cương  cũng đóng góp ba tác phẩm hiền lành như chính người chụp hình.

    Cái tên Lạc Kim Cương nghe là lạ khiến có cảm giác như tác giả là một người ngoại quốc và vì lối đảo ngược tên gọi kiểu Hoa Kỳ nên cũng  không thể  biết Lạc là tên gọi hay họ. Dù gì không biết nhưng khi  nói chuyện với Kim Lạc Cương  Hay Lạc Kim Cuơng, Cuơng Lạc Kim hay Kim Lạc thì chắc chắn 100% đây là một phụ nữ Việt Nam hiền hậu và thành thật một cách tiêu biểu của Miền Nam như câu hát của Phạm Duy trong trường ca Mẹ Việt Nam phân khúc Về Miền Nam  : “ người hiền lành như một giấc mơ”.

    Tất nhiên người làm sao tranh làm vậy, cũng hiền hậu thành thật, thấy sao chụp vậy.




















    Ba tác phẩm Hoa Poppy,  Giáng sinh và Suối thu của Kim Lạc Lạc Kim xử dung rất ít sảo thuật Photoshop ngoài việc thay đổi độ sáng tối của hình chụp nguyên thuỷ để tạo hiêu ứng của ánh sáng và độ tương phản như thấy trong hai hình Hoa Poppy, Suối thu. Hai bức hình Suối thu và hoa đèn  Christmas chụp với khẩu dộ nhỏ F16 tốc dộ chậm 10 giây khiến ghi được nhiều chi tiết, tạo chiều sâu của tĩnh vật trong lúc nước chẩy trở thành trắng nõn như bông gòn diễn tả được chuyển động . Thủ thật này thông thường thôi nhưng trong trường hợp của bức hoa đèn  Christmas mọi thứ đều tĩnh lặng trên nền đen tuyệt đối lại tạo hiệu quả là làm ánh đèn nổi cộm lên như diêu khắc . 

    Ðặc biệt dù chỉ vận dụng công cụ thay đổi độ tương phản (contrast) nhưng Kim Lạc đã tạo được một hiệu ứng sáng tối  đặc biệt khiến bức hình hoa đèn Christmas thực sự  đạt mức nghệ thuật với những bóng đèn Giáng sinh đủ mầu sắc lung linh biến thể thành những nét khắc chạm tinh vi, nổi cộm hình bóng trên một nền đen, tạo cảm giác như một thuyền hoa đăng trôi trên một gìong sông đêm mênh mông. Chỉ một chút thôi mà mọi chuyện đều thay đổi.


Chính sự biến thể này đã biến thực tại nhàm chán qua mắt nhìn của người nghệ sỹ thành một tác phẩm nghệ thuật, từ đó, có thể coi hoài không chán.

    Nói chung điều đáng tiếc nhất của ảnh nghệ thật vẫn là sự phá hoại của mặt kính che bên ngoài khi phản chiếu những lăng nhăng, bộn nhộn của cuộc đời. Nó ngăn cách cảm quan của người coi và cái thế giới riêng biệt của bức tranh hoặc tâm hồn người chụp.

    Rất may là hiện nay với kỹ thuật in mực màu trên vải bố có thể làm một hình chụp, giữ lại được 100% giá trị nghệ thuật của nó.

    Chưa hết trong kỳ triển lãm này còn có trưng bầy kỹ thuật mới in tranh trên những tấm nhôm kim loại  nhờ đó bền chắc, không cần khung kính mà hình ảnh rực rỡ , trung thực, rất ấn tượng. Chất liệu này có lễ cũng cần được những NAG Việt Nam nghiên cứu


  • PDFIn TrangGửi mail
    Gửi ý kiến
    Tên của bạn
    Email của bạn
    Đánh giá (tùy ý)
      Nhập những ký tự ở hình bên vào ô bên dưới.
      Tin / Trang
      Sắp theo
      Đang xem 11 - 20 của 51 bài « 1 2 3 4 ... 6 »
      Có Không Không Có .Llưỡng diện của tính “KHÔNG”.. Bát Chánh Ðạo hay (the Eight ways fold) trong vật lý..Sóng sác xuất hay Sóng hiện tượng Dông Duy (Bài 2 hiệu chính) (15/12/2015 05:47 PM) (Xem: 35145)
      Có Không Không Có- Tính lưỡng diện của tính “KHÔNG” ...Lưỡng diện Sóng Hat –sự hoán chuyển giữa động và tĩnh, giữa hữu hình và vô hình. Môt sự biến đổi khép kín trong vòng luân hồi theo cái nghĩa chữ “Vô Thường” của nhà Phật . Trong thế giới vật lý lượng tử mọi thực tại sẽ trở thành hư hư thực thực, xoá nhoà biên giới giữa có, không, hoà nhập làm một và không. Vấn đề bản thể chân thực cuối cùng va khởi đầu của thực tại , của hiện hữu không còn cần đặt ra nữa Sóng vật chất hay Sóng sác xuất..Trùng hợp lý thú giữa giáo lý của nhà Phật và khoa học... Bát Chánh Ðạo , ( The Eight ways fold) để đặt tên cho quy luật về cách sếp đặt những lượng tử hạ nguyên tử như Baryons và Meson thành những đơn vị 8 ( Barion octed).“ Những quy luật của thiên nhiên, bí số của vũ trụ được viết bằng toán học.”
      Xem thêm
      TRONG TRÍ NHỚ ANH..... ĐÔNG DUY (18/05/2015 10:01 PM) (Xem: 74803)
      Có trong trí nhớ anh Một lúc nào đó em khóc dịu dàng Bão rớt thổi về từ một núi rừng mịt mù ký ức Yêu em Lòng anh hoang sơ như ngọn cỏ Như là sầu đông khô vàng trên những lối lặng câm Bâng khuâng một ngày đời như mây nổi Như đã ngàn năm Thêm một ngày Một ngày yêu em mê mải
      Xem thêm
      Khói đã vào mắt em ( Dông Duy) (09/12/2014 06:57 PM) (Xem: 73302)
      Còn lại này Em, lời cuối Thôi đành, hạt cát nhỏ phiêu liêu Cho anh xin, Muộn phiền đã chở lời lên khóe mắt Cách chia nào không bóp nghẹn con tim
      Xem thêm
      Summer Time (Ðông Duy) (05/12/2014 06:47 PM) (Xem: 76290)
      Nắng hè cũ Như đời ta vẫn trôi êm đềm Sóng giòng sông miên man Âm thầm vỗ về giấc mơ Ôi em yêu dấu ơi Có một hôm lối xưa tìm về Gập ta Dòng sông xưa Soi dấu dung nhan buồn
      Xem thêm
      Sẽ có bao giờ không em nhỉ (Ðông Duy) (02/12/2014 10:56 AM) (Xem: 68909)
      Sẽ có bao giờ không em nhỉ ? Lại cùng em về trong những tháng năm xưaTa sẽ nguyện cùng em thu mình thân ốc biển Mặc thời gian dần phủ lớp rêu mòn Xin được ngủ trong dòng cô tịch đó Rồi lắng nghe trầm tiếng bước chân nhung Giòng nước luân lưu thôi xin ngừng trôi nổi Kiếp phiêu sinh này hồn anh gửi trùng dương
      Xem thêm
      Bão Rớt Cuối Mùa ( Ðông Duy) (30/11/2014 10:04 AM) (Xem: 72348)
      Tôi sống những ngày hồn ủ trên mây Không yêu thương chẳng giận hờn thù nghịch Bão rớt cuối mùa trời bỗng chuyển đìu hiu Em đã rất xa mà nghe chừng gần lắm Vàng thời gian hiu hắt những chờ mong Chờ mong gì một thời mây vương núi Núi đợi mây hay mây gọi núi về
      Xem thêm
      Triển lãm mùa Thu 2014 OCFA với Ba hoạ sỹ và ba nhiếp Ảnh gia Việt Nam.) HOÀNG DƯỢC SƯ (16/11/2014 11:17 AM) (Xem: 70371)
      Sáng tạo bắt đầu từ lúc người chụp hình, với cảm quan của mình, lựa chọn và giữ lại được trên phim nhựa một góc nhìn thiên nhiên. Ngày nay,nhiếp ảnh không còn giới hạn trong việc sao chép copy thiên nhiên thô thiển như máy hình khi mới phát kiến.Ở thời đại của những nhiếp ảnh gia lão thành như Nguyễn Cao đàm, Trần Cao Lĩnh, Pham Ngọc Chất kỹ thuật phòng tối dễ dàng tiện lợi hơn, các tác giả bắt đầu phải tự mình in rửa phóng đại, ghép hình và áp dụng những sảo thuật phòng tối, nhiếp ảnh bước lên hàng nghệ thuật. kỹ thuật Digital, và những chương trình chỉnh sửa hình ảnh như Photo Shop thì không còn môt hạn chế nào trong khả năng sáng tạo thiên hình vạn trạng của ngành nhiếp ảnt. Như hoạ sỹ có một kho mầu sắc và bút vẽ đủ loại mặc tình tuôn trải cảm súc
      Xem thêm
      Quốc gia nằm vùng (dong duy) (04/10/2014 11:09 AM) (Xem: 67069)
      Kể không hết những con thò lò múa rối Từ những vua biểu tình kiên trì và dai dẳng hơn vua đòi nợ Chí Phèo cho đến những chiến sỹ chống cộng điên Bùi Kim Thành với lá cờ vàng lòi tói quấn trên đầu, hoạc ông thiếu uý Biệt Động quân, mới ngày nào mặc quân phục VNCH, anh hùng tuyên bố “mẹ chết cũng không về Việt Nam nếu còn cộng sản”, mới hôm qua đã khóc mếu ở sân bay Nôi Bài và bây giờ ca ngợi nhà nước đánh rắm cũng thơm. Con ai nữa ....Ông thiếu uý thuỷ quân lục chiến Nguyễn Ngọc Lập giả điên giả khùng, nhiều năm độc diễn, gập ai cũng xin tiền cho thương phế binh VNCH nhưng thực ra là bỏ túi, khi được thứ trưởng Cộng Sản Nguyễn Thanh Sơn thí cho cái cà là vạt rẻ tiền đã khóc mếu như cha chết mẹ chết vì cảm động său đó về Việt Nam tung hô Cộng Sản cực kỳ vô liêm sỷ.
      Xem thêm
      Nhà báo Vũ Ánh săn tin cõi Vĩnh Hằng (25/03/2014 05:03 PM) (Xem: 44128)
      Tin giờ chót ghi nhận từ nhà báo Vũ Đình Trọng chủ nhiệm sống Mgazine thì nhà báo Vũ Ánh chính thức rời khỏi cõi tạm này vào trưa ngày 14-3-2014 để thực hiện một một phóng sự đăc biệt trong cõi Vĩnh Hằng vào đúng sinh nhật thứ 73 của ông . Nguồn tin nóng bỏng này được phối kiểm và được chính bà Yến Tuyết hiền thê của Vũ Ánh xác nhận trong hai hàng lệ khi cho biết sự vụ lệnh ghi “công tác không hạn định ngày chấm dứt nên không hẹn ngày trở về.”
      Xem thêm
      CaLi phản đối Trung cộng xâm lược Hoàng Sa 3 (20/01/2014 04:56 PM) (Xem: 48396)
      Một câu hỏi khác là trên phương diện quân sự, giả thử ngày mai trung Công bắn vào một tầu Việt Nam thì phía Việt nam có nên phản ứng lại manh mẽ và trong một đối đầu quan sự toàn diện , Việt Nam có thể thắng hoặc bảo vệ tổ quốc được không không Ong Long cho biết bổn phận của nhà nước Việt nam là phải phản ứng lại ngay và phản ứng mạnh mẽ, phải ra tuyên cáo phản đối và về quân sự thì phảùi hành động như những gì mà VNCH đã làm. Môït hành động đánh trả bằng quân sự sẽ có lợi mà không có hại. Có lợi vì dư luâïn quốc tế nhìn vào và cũng theo ông Long thì dư luận quốc tế sẽ không để cuộc chiến mở rộng.
      Xem thêm
      Tin / Trang
      Sắp theo
      Đang xem 11 - 20 của 51 bài « 1 2 3 4 ... 6 »
      Copyright © 2021 tapchixam.org All rights reserved www.vnvn.net
      Best viewed with FireFox, Chrome, Safari, Opera, IE 8 at resolution of 1024x768